K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

9 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhìu dù mik đã học qua rồi ^^

28 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

Thí nghiệm : Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ...
Đọc tiếp

Thí nghiệm :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch i ốt loãng ), ta thu được kết quả............ ( bên lề xíu tại mik ko có hình nên các bạn thông cảm nha nếu mún thì các bạn có thể coi Sinh Học 6 trang 69 )

1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết ?

Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ? ( Sinh Học 6 trang 69 )

2. Thí nghiệm

Lấy vài cành rong đuôi chó ( hoặc cây thuỷ tinh khác ) cho vào 2 cốc thuỷ tinh A B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp. Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó. Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách: đưa nhanh que đóm vừa tắt ( chỉ còn tàn đỏ ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.

Câu hỏi : Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ?

Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rng trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?

Giúp mik nha ! Cảm ơn nhìu lắm lun !!!!!!

2
12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

10 tháng 10 2016

Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì: 

Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.

=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.

21 tháng 4 2017

cây cần ánh sáng để quang hợp

11 tháng 4 2019

bạn chọn nhầm môn rồi

bạn chọn nhầm môn rồi

22 tháng 7 2019

day la sinh hoc chu khong phai vat li ban oi

19 tháng 4 2018

1.Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

=>Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

2.Hạt đỗ của cốc 3 nảy mầm (từ 6-9 hạt)

b)Hạt đỗ của 2 cốc còn lại không nảy mầm vì:

+Cốc 1: thiếu nước

+Cốc 2 : hạt bị ngâm ngập trong nước\(\rightarrow\)thiếu khí oxi

c)Kết quả thí ngiệm cho ta biết để hạt đậu nảy mầm cần cung cấp những điều kiện là nước và khí oxi

10 tháng 12 2017

theo tao nghĩ là không vì trong cốc nước có khí ô-xi hay các-bô-nic gì ấy nên nó k tắt

10 tháng 12 2017

Nếu đặt thêm cốc nước vôi trong vào thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp thì que đóm vẫn tắt bình thường nha em!

Vì: trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí oxi có trong cốc rồi, còn cốc nước vôi trong đó thì em sẽ thấy nó bị đục chứng minh rằng trong quá trình hô hấp cây đã thải ra khí cacbonic

(có thể làm gộp như vậy để chứng minh được là cây sử dụng khí oxi và thải ra khí cacbonic trong quá trình hô hấp mà ko cần phải làm 2 thí nghiệm như SGK)

11 tháng 5 2016

a)Vì hai chi sau của thỏ thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi và cũng là lúc để thỏ làm giảm nhiệt độ cơ thể.

b) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường,nếu nhiệt đọ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể , nếu trời quá lạnh các lỗ chân lông sẽ co lại làm tăng nhiệt độ cơ thể. Vì vậy sẽ đảm bảo thân nhiệt ổn định.

c) Vì sốt cao sẽ khiến não, mạch và các bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm, như vậy khi sốt cần phải hạ nhiệt độ cơ thể.

d) Vì vào ngày rét thời tiết lạnh ta cần phải tăng nhiệt độ cho cây. Vì vậy người ta người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây.

e) Vì các loài động vật này có lớp lông dày nên chúng sống được ở xứ lạnh