\(m^3\) . KHI ĐẶT V...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)

\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

\(F=P=18,4N\)

Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)

Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)

Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)

Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)

27 tháng 11 2016

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

8 tháng 11 2016

Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :

P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)

Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 : \(p_3=\frac{P}{S_3}=\frac{84}{5,7}=2,4\left(pa\right)\)

8 tháng 11 2016

kết quả là 2000N/m2

hahahahahehe

9 tháng 12 2021

\(60cm^2=0,006m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)

Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)

Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)

\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)

*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)