K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

Đặt câu với tình thái từ biểu thị các ý sau:

Miễn cưỡng; kính trọng; thân thương; thân mật; phân trần ( phân vân ); ngạc nhiên, bất ngờ; lễ phép.

+) Bạn miễn cưỡng à?

+) Chúng ta phải kính trọng người lớn tuổi nhé !

+) Người đó đã dành cho tôi bao nhiêu cảm xúc thân thương chăng?

+) Cảm xúc yêu thương tràn ngập khi đi với bạn

+) Hãy thân mật với tớ nhé !!!

+) Bạn phân vân không biết làm sao à???

+) Tôi thật ngạc nhiên khi nghe tin đó!

+) Tôi thật bất ngờ sau lần kiểm tra này

+) Chúng ta phải lễ phép khi giao tiếp với người khác nhé!

31 tháng 10 2017

Huyền Anh Kute xl nha mk đi hk buổi sáng

18 tháng 12 2017

Viết hoa đúng các cơ quan sau :
a, phòng giáo dục và đào tạo huyện thạch thất thành phố hà nội
=>Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội
b, nhà xuất bản quân đội nhân dân
=>Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
c, hội liên hiệp phụ nữ việt nam
=>Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
d, messi được tặng danh hiệu quả bóng vàng
=>Messi được tặng danh hiệu Quả bóng vàng

18 tháng 12 2017

cảm ơn cậu

Đây 

Đặt câu có sử dụng tình thái từ biểu thị các ý miễn cưỡng, thân thương... - Mai Anh

vào thống kê 

hc tốt 

10 tháng 11 2016

a. Miễn cưỡng

Nghĩa: có vẻ không vừa lòng khi buộc phải làm việc mà mình không mong muốn.

Đặt câu: Thái độ miễn cưỡng, khó coi của Quốc khi mẹ bắt làm bài tập.

b. Thân Thương:

Nghĩa: gần gũi, thấm đượm tình cảm yêu thương nhất.

Đặt câu: Cảm giác thật chan hoà khi được sống trong một thế giới thân thương, không phân biệt chủng tộc.

c. Thân mật:

Nghĩa: có những biểu cảm và tình cảm chân thành với nhau.

Đặt câu: Bác Việt đang dự bữa cơm thân mật nhà mình.

d. Phân trần:

Nghĩa: bày tỏ cặn kẽ để mong ngườ khác hiểu và thông cảm với mình mà không nghĩ xáu về mình trong sự việc nào đó.

Đặt câu: Ninh đang phân trần về hành động sơ ý của mình.

 

 

Có vẻ hơi dài dòng nhưng muốn đặt câu thì phải hiểu nghĩa bạn nhé hihi

7 tháng 11 2018

a. Miễn cưỡng

Nghĩa: có vẻ không vừa lòng khi buộc phải làm việc mà mình không mong muốn.

Đặt câu: Thái độ miễn cưỡng, khó coi của Quốc khi mẹ bắt làm bài tập.

b. Thân Thương:

Nghĩa: gần gũi, thấm đượm tình cảm yêu thương nhất.

Đặt câu: Cảm giác thật chan hoà khi được sống trong một thế giới thân thương, không phân biệt chủng tộc.

c. Thân mật:

Nghĩa: có những biểu cảm và tình cảm chân thành với nhau.

Đặt câu: Bác Việt đang dự bữa cơm thân mật nhà mình.

d. Phân trần:

Nghĩa: bày tỏ cặn kẽ để mong ngườ khác hiểu và thông cảm với mình mà không nghĩ xáu về mình trong sự việc nào đó.

Đặt câu: Ninh đang phân trần về hành động sơ ý của mình.

Có vẻ hơi dài dòng nhưng muốn đặt câu thì phải hiểu nghĩa bạn nhé hihi

4 tháng 8 2016

–  Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.

4 tháng 8 2016

Văn hay thế bạn 

Chép đâu ko đấy 

12 tháng 4 2018

Bn lên google search luận cứ(lý lẽ+ dẫn chứng) rồi lọc ý , chú ý cách lập luận là thành 1 bài hay thôi

11 tháng 4 2018

Bích Ngọc Huỳnh, nguyen minh ngoc, trần thị diệu linh, Lưu Phương Ly, Nguyễn Công Tỉnh, Phạm Thu Thủy, Trần Thọ Đạt, Thảo Phương , Nguyễn Xuân Mong, Quỳnh Nhi, Bùi Thị Thu Hồng, Nguyễn Linh, Đào Thùy Trang, Shitoru Hanaku, ...

2 tháng 10 2016

2) 

 

Thảo luận 1

 

Diễn biến tâm trạng bé Hồng được miêu tả theo trình tự thời gian, trong mối quan hệ với lời nói, cử chỉ của bà cô và lúc gặp mẹ.

a. Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô:

- Mở đầu, nghe cô hỏi, Hồng muốn gặp mẹ nhưng nhận ra sự giả dối của bà cô nên đành im lặng, tìm câu trả lời phù hợp. Trong kí ức bé sống dậy vẻ mặt hiền từ và rầu rầu của mẹ. Từ “cúi đầu không đáp” đến “cười và đáp lại cô tôi” thể hiện sự phản ứng thông minh của Hồng. Chú biết cảnh giác trước âm mưu của bà cô, không muốn cô xâm phạm đến danh dự của mẹ. Sau lờì nói thứ hai, thứ ba của bà cô, (khi thái độ mỉa mai nhục mạ đã bộc lộ trắng trợn) thì bé́ Hồng không kìm nén nỗi đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, xúc động vì thương mẹ, thương thân … Nước mắt em “ròng ròng chảy xuống hai bên mép rồi chan hoà, đầm đìa ở cằm và cổ”.Không cười gượng như lần trước, Hồng “cười dài trong tiếng khóc”. Chi tiết này chứng tỏ Hồng đang cố nén nỗi đau xót, phẫn uất đang trào dâng. Trước bà cô cay nghiệt, bé Hồng nhỏ bé mà tự tin, thông minh ̀ kiêu hãnh và dạt dào niềm tin về người mẹ khốn khổ...

Tâm trạng đau xót, uất ức của Hồng đạt đến đỉnh điểm khi nghe cô tươi cười kẻ về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình. Từ căm ghét cô, bé Hồng căm thù những hủ tục phong kiến ̣: “ Cô tôi chưa dứt câu… Giá những cổ tục là.…… mới thôi”

Những so sánh liên tiếp, những động từ mạnh, giọng văn dồn dập thể hiện được nỗi uất hận, căm ghét mãnh liệt của bé Hồng đối với những hủ tục phong kiến mà bà cô là người đại diện.

b. Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi bất ngờ gặp me,̣ được nằm trong lòng mẹ.

Tiếng gọi thảng thốt, vãy tay cuống quýt, chạy theo xe và các từ “vội vã” “bối rối” “lập cập” thể hiện nỗi khát khao tình mẹ.

Hình ảnh so sánh - giả định: “cái ảo ảnh trong suốt của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” bộc lộ tâm trạng tuyệt vọng đến cùng cực như người đang mất dần mất đi sự sốnǵ. Với bé Hồng, mẹ là niềm khát khao, hy vọng, là nguồn sống, hạnh phúc.́

-Được mẹ dìu lên xe, Hồng oà lên khóc “rồi cứ thế nức nở”. Khác lần trước, đây là giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. Dường như Hồng đã quên hết tủi hận, ưu phiền để cảm nhận hết hạnh phúc sung sướng khi được nằm trong lòng mẹ. Trước mắt Hồng chỉ còn một không gian đầy ánh sáng, màu sắc, hương thơm… một thế giới đang hồi sinh, ấm áp tình mẫu tử.

-Nhịp văn ngắn, nhanh, gấp và cả những bình luận trữ tình (“Phải bé lại và lăn xả vào lòng một người mẹ.. vô cùng”) bên cạnh những đoạn diễn tả cảm giác. Các biện pháp nghệ thuật nêu trên thể hiện : niềm hạnh phúc, sung sướng tột đỉnh của bé khi sống trong lòng me.

=> Hồng là một chú be mồ côi cha, rất́ nhạy cảm, giàu tình yêu thương mẹ… tuy chịu nhiều đau khổ và bất hạnh của cuộc đời.

I.VĂN BẢN (8 câu)Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản...
Đọc tiếp

I.VĂN BẢN (8 câu)

Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 4: ***** vàng có ý nghĩa nhiều mặt đối với Lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với Lão Hạc?

Câu 5: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” hãy chỉ ra những phương diện gây tác hại của bao bì ni lông?

Câu 6: Em hãy nêu trình tự diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả Thanh Tịnh trong đoạn trích “ Tôi đi học”?

Câu 7: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 8 : Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?

II. TIẾNG VIỆT (9 câu)

Câu 1: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2 : Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3 : Thế nào là trợ từ? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn : Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt.

Câu 4 : Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau ?

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.

Câu 5: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Tình thái từ là gì ?

- Cho câu sau đây: Con muốn đọc cuốn truyện tranh kia cơ!

Trong câu trên, tác dụng của thành phần tình thái từ là gì ?

Câu 7: - Em hiểu thế nào là nói quá?

- Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì ?

“...Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non...”

( Hồ Xuân Hương)

Câu 8 :

- Thế nào là câu ghép.

- Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết có phải là câu ghép không ?

“Hôm nay, trời rất trong lành và nắng rất ấm áp.”

Câu 9 : - Thế nào là thán từ ?

- Thán từ trong câu dười đây bộc lộ cảm xúc gì ?

Trời ơi ! Sao bạn lại đến đúng lúc thế ?

III. TẬP LÀM VĂN (5 đề).

Đề 1: Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em thích.

Đề 2: Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 4: Hãy giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.

3
30 tháng 11 2016

bucminhbucminhbucminhLàm ơn giúp mk vs nha các bneoeoeoeoeoeoMk sắp thi HK rùikhocroikhocroikhocroiMơn các bn nhìu lém

1 tháng 12 2016

câu 7 bài 1

- mơ ước cả đời của cụ Bơ-men

- làm Xiu khỏi bệnh

-đánh đổi cuộc đời của cụ Bơ mem

-chiếc lá giống thật khiến Xiu và Gioon xi không nhận ra