K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Từ 1 đến 9 có: [(9-1)+1]*1=9 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1989-9=1980 (chữ số)

Từ 10 đến 99 có: [(99-10)+1]*2=180 (chữ số)

Số chữ số còn lại là: 1980-180=1800 (chữ số)

Từ 100 đến x, ta có: [(x-100)+1]*3=1800 (chữ số)

                                (x-100)+1=1800:3=600

                                 x-100=600-1=599

                                 x=599+100=699

Vậy x=699

8 tháng 5 2016

Vì riêng các số có 3 chữ số đã có 2700 chữ số nên số hạng x không quá 3 chữ số.

có 9 số có 1 chữ số và 90 số có 2 c/s.

Ta có

Số chữ số của các số có 3 c/s là :

1989 - (9 x 1 + 90 x 20) = 1800 (chữ số)

số số hạng có 3 c/s là :

1800 : 3 = 600 (số hạng)

Vậy số x là:

600 + 90 + 9 = 699 

11 tháng 5 2016

        Gọi X là chữ số hàng chục của số cần tìm (x là số tự nhiên và X\(\ge\)1)
Gọi Y là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm (y là số tự nhiên và Y\(\ge\)0) 
                      Vậy số cần tìm có dạng : 10x+y 
Theo đề bài ta có : 
10x+y = 7x(x+y) + 9 
<=> 3x - 6y = 9 
<=> x - 2y = 3 
<=> y= (x-3):2 
Vì y>=0 => (x-3): 2 >=0 => x>=3 
Ta có: x 3 4 5 6 7 8 9 
            Y - 1/2 1 3/2 2 5/2 3 
                                      Vậy các số đó là : 51; 72; 93 

26 tháng 5 2016

a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)

26 tháng 5 2016

a) y = -x và y = -2x + 2

=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2

=> y = -2

Tọa độ là A(2;-2)

b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.

BC = 2 ; AC = 4

Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\)  (đơn vị diện tích)

17 tháng 7 2017

bài 1

coi bậc 2 với ẩn x tham số y D(x) phải chính phường

<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2

=> -8y^2 +1 =k^2 => y =0

với y =0 => x =-1 và -2

18 tháng 6 2016

a + 1 sẽ chia hết cho 2, 3, 4, .... 10

a + 1 = BCNN(2; 3; 4; ...; 10) = 2520

=> a = 2519

20 tháng 12 2017

Ta có : n+7 chia hết cho n-3

suy ra n-3+10 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

suy ra 10 chia hết cho n-3

suy ra n-3 thuộc ước của 10

suy ra n thuộc{ -7; -2;1;2;4;5;8;13}

Câu 1: 

a: =(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(2013+2014-2015-2016)

=(-4)+(-4)+...+(-4)

=-4x504=-2016

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{195}{196}=\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot13\cdot15}{2\cdot3\cdot...\cdot14\cdot2\cdot3\cdot...\cdot14}=\dfrac{15}{14\cdot2}=\dfrac{15}{28}\)

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;21;-17\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)(vì x là số nguyên nên 2x+3 là số lẻ)

hay \(x\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x+1+4⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x+1⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

5 tháng 12 2016

Gọi số bị chia đúng là a8b và số bị chia sai là a0b . Số chia là c

Ta có a80 : c = 35

a0b : c = 25

=> a80 - a0b = 80 và 35 - 25 = 10

=> 80 : c = 10 => c = 8

=> Số bị chia đúng là 35 . 8 = 280

Vậy phép chia đúng của bài toán trên là 280 : 8 = 35

+ Bằng thơ:
Đang học Online Math
Thấy bài toán Tí đưa
Nên suy nghĩ say sưa
Giúp bạn tìm phép tính.
Số bị chia hàng chục
Viết nhầm tám thành không
Tám mươi nhẹ như bông
Số bị chia bị giảm.
Thế nên thương tình cảm
Cũng từ tụt đi mười
Tới đây có thể cười
Vì số chia đã thấy.
Tám mươi chia mười đấy
Được ngay tám đây rồi
Nhanh như chú cao bồi
Phép chia ta đã có.
Số bị chia chính nó
Ba lăm nhân tám mà
Vậy phép chia chính là
Hai tám mươi chia tám.
Thương của nó cũng bám
Theo sau bằng ba lăm
Bài toán nhỏ như tăm
Làm xong chờ lĩnh VIP.
17 tháng 12 2016

Gọi số bị chia đúng là a8b và số bị chia sai là a0b . Số chia là c

Ta có a80 : c = 35

a0b : c = 25

=> a80 - a0b = 80 và 35 - 25 = 10

=> 80 : c = 10 => c = 8

=> Số bị chia đúng là 35 . 8 = 280

Vậy phép chia đúng của bài toán trên là 280 : 8 = 35