Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố Cacbon. (Thành phần chính của kim cương là Cacbon). Trong điều kiện áp suất cao và nhiệt độ cao thì các nguyên tử Cacbon kết hợp lại với nhau tạo thành kim cương.
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu
Gọi nZn là a
Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi
mCu sinh ra=64a
mZn mất đi=65a
Ta thấy : 65a>64a
Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi
Bạn tự viết PTHH nhé.
a)nNaOH=0.025mol
Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol
Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol
->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol
->a=0.01
->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol
b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol
->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol
->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol
Đặt VddB=x(l)
->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol
->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol
->x=0.025(l)
c)Áp dụng DLBTKL
->m muối=m axit +m bazo -m H2O
n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g
->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+
0.025x171-0.9=7.725g
Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
nCaO=0,02(mol)
nHCl=\(\dfrac{500.3,65\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
Vì 0,02.2<0,5 nên HCl dư 0,46(mol)
Theo PTHH ta có:
nCaO=nCaCl2=0,02(mol)
mCaCl2=111.0,02=2,22(g)
mHCl=0,46.36,5=16,79(g)
C% dd HCl dư=\(\dfrac{16,79}{500+1,12}.100\%=3,35\%\)
C% dd CaCl2=\(\dfrac{2,22}{500+1,12}.100\%=0,443\%\)
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
Gọi CTTQ oxit đó là:Cu2On(n là hóa trị của Cu)
%mCu=\(\dfrac{2.64}{2.64+16n}\).100%=88,89%
=>\(\dfrac{128}{128+16n}\).100%=88,89%
=>12800=11377,92+1422,24n
=>1422,24n=1422,08
=>n=1
Vậy CTHH oxit là:Cu2O
\(n_{HCl}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(m_{HCl}=n.M=0,25.36,5=9,125g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)
mdd=v.d=mH2O=0,1.1000.1=100g
\(C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{m_{dd}}=\dfrac{9,125.100}{100}=9,125\%\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.b}{100\%.36,5}=0,002b\left(mol\right)\)
\(MgO+2HCl--->MgCl_2+H_2O\)
0,002b..............................0,002b
\(a+27,5=0,002.b.95\)
\(\Leftrightarrow0,002.b.40+27,5=0,19.b\)
\(\Leftrightarrow0,08b+27,5=0,19.b\)
\(\Leftrightarrow b=250\)
\(a=40.0,002.250=20\)
\(m_{MgCl_2}=20+27,5=47,5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{47,5}{20+250}.100\%\approx17,59\%\)
nhưng mà số mol của MgCl2 bằng 1/2 số mol của HCl
nên số mol của MgCl2 = 0.002/2 = 0.001 chứ