Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
vì thỏ khi chạy dẫm phải mai rùa ngã sắp mặt nên không thoát được
thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng sức của nó thì không dai bằng sức của thú, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nen mới bị bắt làm mồi cho thú
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Vì thỏ chạy ko dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau thỏ càng chạy chậm,còn thú ăn thịt thì vẫn chạy với tốc độ như thế nên trong nhiều trường hợp thỏ vẫn ko thoát khỏi những loài thú ăn thịt đó.
Vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tốc tối đa là 74 km/h trong khi đó cáo xám 64km/h , chó săn 68km/h , chó sói 69,23km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ hoang vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt trên ?
- Vì thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
TK from Vương Quốc Anh ( hoc24.vn )
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Mặc dù Thỏ chạy nhanh hơn và còn di chuyển theo đường zíc zắc làm cho thú ăn thịt mất phương hướng nhưng vì thỏ chạy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt khác nên trong một số trường hợp Thỏ hoang vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên ko thể vồ dc thỏ.
Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm.
Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sốn bay
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 3: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Câu 1:
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 2:
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 3:
Câu 4:
Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Câu 5:
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 6:
Câu 7:
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Câu 8:
Câu 1: Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn, động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn: Từ chỗ chỉ có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (cá) đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ hai với sự hô hấp bằng phổi (lưỡng cư) rồi đến tim ba ngăn với vách ngăn hụt ở tâm thất (bò sát) và cuối cùng là tim bốn ngăn ở thú, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi...
câu 4: trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn k thoát khỏi các loài thú ăn thịt là vì thỏ chạy với vận tốc quá nhanh nhưng sức lại không giai bằng các loài ăn thịt, cáo xám, chó săn, chó sói là những loài động vật giai sức, thỏ chạy một hồi nó sẽ mỏi, tốc độ giảm dần trong khi các loài thú ăn thịt vẫn duy trì tốc độ như ban đầu nên=> trong nhiều trường hợp thỏ rừng vanax ko thoát khỏi các loài thú ăn thịt(tớ chỉ nghĩ thế thôi, nếu sai tớ xl)