K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Ta có : \(1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\right)>1-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)=1-\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=1-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=1-1+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)

Vậy \(1-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}-.......-\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100}\)

21 tháng 4 2017

Xét \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+t+z}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{y+z+t+x}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+z+t+y}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng cả ba vế , ta được :

\(\dfrac{x}{x+y+z+t}+\dfrac{y}{x+y+z+t}+\dfrac{z}{x+y+z+t}+\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}+\dfrac{y}{x+y+t}+\dfrac{z}{y+z+t}+\dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{x+y}+\dfrac{z}{z+t}+\dfrac{t}{z+t}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z+t}{x+y+z+t}< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}\)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

Vậy M không phải số tự nhiên

22 tháng 12 2017

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 11 2017

Ta có \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{2(a+b+c)}{a+b+c}=2 \)

=> a+b=c

b+c=a

c+a=b

M=\(\frac{a+b}{b}.\frac{b+c}{c}.\frac{c+a}{a}=\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}=2.2.2=8 \)

14 tháng 3 2017

Ta có :\(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{123-\left(y+z\right)}{y+z}\)

\(\dfrac{y}{x+z}=\dfrac{123-\left(x+z\right)}{x+z}\)

\(\dfrac{z}{y+x}=\dfrac{123-\left(y+x\right)}{y+x}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{123-\left(y+z\right)}{y+z}+\dfrac{123-\left(z+x\right)}{z+x}+\dfrac{123-\left(y+x\right)}{y+x}\)\(\Rightarrow P=123\left(\dfrac{1}{y+z}+\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{z+x}\right)-3\)

\(\Rightarrow P=123.\dfrac{1}{45}-3\)

\(\Rightarrow P=-\dfrac{4}{15}\)

14 tháng 3 2017

cảm ơn bạn nha

9 tháng 8 2017

Bài 1:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2=x+y+z\)

+) \(\dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(\Rightarrow x+y+z+1=3x\)

\(\Rightarrow3=3x\Rightarrow x=1\)

+) \(\dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\)

\(\Rightarrow x+y+z+2=3y\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}\)

+) \(\dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\)

\(\Rightarrow x+y+z-3=3z\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy...

Bài 2:
Giải:

Ta có: \(\dfrac{2+3x}{4}=\dfrac{1-5x}{2}\)

\(\Rightarrow4+6x=4-20x\)

\(\Rightarrow26x=0\Rightarrow x=0\)

\(\dfrac{1-5x}{2}=\dfrac{y+2x}{2y+3x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{y}{2y}\)

\(\Rightarrow2y=2y\)

\(\Rightarrow y\in R\left(y\ne0\right)\)

Vậy....

bài 1 a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\) c. với giá trị nào của x,y thì M=0 bài 2: cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\) Tìm giá trị của P. Biết rằng: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\) bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

bài 1

a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y

b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\)

c. với giá trị nào của x,y thì M=0

bài 2:

cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\)

Tìm giá trị của P. Biết rằng:

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

bài 3:

Tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}v\text{ới}\) a-b=7 và a\(\ne\)-3,5;b\(\ne\)3,5

bài 4:

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :

M=\(3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{119}\)

Bài 5: cho 3 số a,b,c thỏa mãn abc=1 tính

S=\(\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ca}\)

bài 6:

tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng

\(a^3-b^3-c^3=3ab\) (1)

\(a^2\)=2(b+c) (2)

bài 7

cho A=\(x^{2014}-2013x^{2013}-2013x^{2012}-2013x^{2011}-...-2013x+1\)

tính giá trị của A khi x=2014

1

Câu 7:

x=2014 nên x-1=2013

\(A=x^{2014}-x^{2013}\left(x-1\right)-x^{2012}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^{2014}-x^{2014}+x^{2013}-x^{2013}+x^{2012}-...-x^2+x+1\)

=x+1

=2014+1=2015

15 tháng 4 2017

Bài 1:

\(3^{-1}.3^n+4.3^n=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+4.3.3^{n-1}=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\left(1+4.3\right)=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.13=13.3^5\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^5\)

\(\Rightarrow n-1=5\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy n = 6

Bài 2a: Câu hỏi của Nguyễn Trọng Phúc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

29 tháng 6 2017

Từ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\)ta có : \(x=\dfrac{9y}{7}\)(1) ;

Từ \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\)ta có: \(z=\dfrac{3y}{7}\)(2);

Thay (1) và (2) vào biểu thức trên ta có:

\(\left(\dfrac{9y}{7}\right)^2-\left(\dfrac{9y^2}{7}\right)+\left(\dfrac{3y}{7}\right)^2=27=>\dfrac{81y^2}{49}-\dfrac{63y^2}{49}+\dfrac{9y^2}{49}=27\)

\(=>\dfrac{27y^2}{49}=27=>27y^2=27.49=1323\)

\(=>y^2=1323:27=49=>y=7;-7\)

Lần lượt thay y =7; -7 vào hệ thức ta tìm được:

\(y=7;x=9;z=3\)\(y=-7;x=-9;z=-3\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...