K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

\(\frac{1}{2}\) của 5 = 3 => 5 = 2: \(\frac{1}{3}\)= 6

Mà 10 gấp 5 số lần là:   10 : 5 = 2 ( lần )

nên 10 = 6 x 2

Vậy \(\frac{1}{3}\) của 10 bằng: 12 x \(\frac{1}{3}=4\)

14 tháng 12 2016

Gọi x là số tổ nhiều nhất cỏ thể chia được.

Vì :

\(x⋮18\) \(x⋮24\) ( x lớn nhất)

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(18;24\right)\)

Ta có :

18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

\(\Rightarrow x=2.3=6\)

Khi đó trong mỗi nhóm có số bạn nam là :

18 : 6 = 3 (bạn nam)

Khi đó trong mỗi nhóm có số bạn nữ là :

24 : 6 = 4 (bạn nữ)

 

 

14 tháng 12 2016

Gọi số nhóm là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

\(18⋮a,24⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(18,24\right)\)

Ta có : \(18=2.3^2;24=2^3.3\)

\(\RightarrowƯCLN\left(18,24\right)=2.3=6\RightarrowƯC\left(18,24\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Vậy lớp có thể chia được nhiều nhất 6 nhóm .

Khi đó , mỗi nhóm có :

\(18\div6=3\) ( bạn nam )

\(24\div6=4\) ( bạn nữ )

19 tháng 12 2016

1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)

Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18

=> k-3 thuộc BC(12;15;18)

BCNN(12;15;18)=180

=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...

Vì 200<=k<=400 nên k-3=360

=> k=363

2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k

Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)

UCLN(12;144;420)=12

=> k=12

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ

3) Gọi số tổ có thể chia là : k

Ta có : k thuộc UCLN(42;56)

UCLN(42;56)=14

=> k=14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )

56:14=4( nữ )

 

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Gọi a là số học sinh cần tìm

Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)

=> a-3 ϵ BC (12;15;18)

12= 22. 3

15= 3.5

18= 2. 32

BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180

BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}

=> a-3= 360

a= 360 +3= 363

Vậy có 363 học sinh

Câu 2:

Gọi a là số rổ cần tìm

Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN (12;144;420)

12= 22.3

144= 24.32

420= 22.3.5.7

ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ

Câu 3:

Gọi a là số tổ cần tìm

Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN ( 42;56)

42= 2.3.7

56= 23.7

ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Số học sinh nam mỗi tổ có là:

42 : 14= 3 ( nam)

Số học sinh nữ mỗi tổ có là:

56 : 14= 4 (nữ)

 

10 tháng 4 2015

8 học sinh ứng với số phần HS còn lại là: 2/3 - 2/7 = 8/21

Số HS còn lại của lớp 6A là: 8 : 8/21 = 21 (HS)

Số HS giỏi kì 1 lớp 6A là: 21 . 2/7 = 6 (HS)

Số HS giỏi kì 2 lớp 6A là: 21 .2/3 = 14 (HS)

Bố mày trả lời cho đấy !!!

13 tháng 3 2023

sĩ diện

ai cần mày trả lời đâu

ngu

9 tháng 11 2016

Gọi số phần thưởng được chia nhiều nhất là a và a là ƯCLN ( 64,72 )

Ta có : 64 = 2.2.2.2.2.2 = 26

72 = 2.2.2.3.3 = 23.32

=> ƯCLN ( 64,72) = 23 = 8

=> a = 8

Mỗi phần thưởng có số cây bút là :

64 : 8 = 8 ( cây bút )

Mỗi phần thưởng có số quyển vở là :

72 : 8 = 9 ( quyển vở )

=> Mỗi phần thưởng có 8 cây bút và 9 quyển vở.

9 tháng 11 2016

Gọi số phần thưởng là a ( a thuộc N* )

Mà bút chì và vở được chia đều vào các phần thưởng => 64 chia hết cho a, 72 chia hết cho a => a thuộc ƯC( 64, 72 )

64 = 2^6

72 = 2^3 . 3^2

Mà a là phần thưởng nhiều nhất => ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ( 64,72 ) = 2^3 = 8

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 8 phần thưởng và mỗi phần thưởng có 8 bút chì và 9 quyển vở

13 tháng 12 2016

 

M N

Vậy chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm M và N

13 tháng 12 2016

bạn phải cho biết đoạn thẳng MN = mấy chứ

18 tháng 4 2016

8 bạn chiếm :

2/3-2/7=8/21(cả lớp)

vậy cả lớp đó có:

8:8X21=21(bạn)

học kì 1 có:

21:7X2=6(học sinh giỏi)

Đáp số: lớp 6C có: 21 bạn

           học kì 1 có: 6 học sinh giỏi

29 tháng 4 2015

Đổi : 80% = 4/5

Theo bài ra ta có :

 Số học sinh giỏi học kỳ ​I của lớp 5A bằng 4/5 số học sinh còn lại  

=> Số học sinh giỏi học kì I của lớp 5A bằng : 4/(4+5) = 4/9 (tổng số học sinh cả lớp)       Mà ta có :sang học kỳ II lớp 5A có thêm 16 bạn đạt học sinh giỏi và số học sinh giỏi của lớp lúc này bằng 4/5 (tổng số học sinh cả lớp)

=> Phân số chỉ 16 bạn đạt học sinh giỏi so với tổng số học sinh cả lớp là :                      4/5-4/9 = 16/45 ( tổng số học sinh cả lớp )

=> Số học sinh của lớp 5A là:

                                 16 : 16/45 = 45 ( học sinh )

=> Học kì II lớp 5A có số học sinh giỏi là :

                                             45.4/5 = 36 ( học sinh )

Vậy lớp 5A có 45 học sinh và trong học kì II lớp đó có 36 bạn là học sinh giỏi.

29 tháng 4 2015

Đổi : 80% = 4/5

Theo bài ra ta có :

 Số học sinh giỏi học kỳ ​I của lớp 5A bằng 4/5 số học sinh còn lại  

=> Số học sinh giỏi học kì I của lớp 5A bằng : 4/(4+5) = 4/9 (tổng số học sinh cả lớp)       Mà ta có :sang học kỳ II lớp 5A có thêm 16 bạn đạt học sinh giỏi và số học sinh giỏi của lớp lúc này bằng 4/5 (tổng số học sinh cả lớp)

=> Phân số chỉ 16 bạn đạt học sinh giỏi so với tổng số học sinh cả lớp là :                      4/5-4/9 = 16/45 ( tổng số học sinh cả lớp )

=> Số học sinh của lớp 5A là:

                                 16 : 16/45 = 45 ( học sinh )

=> Học kì II lớp 5A có số học sinh giỏi là :

                                             45.4/5 = 36 ( học sinh )

Vậy lớp 5A có 45 học sinh và trong học kì II lớp đó có 36 bạn là học sinh giỏi.

 

 

cho 1 đ-ú-n-g nha bạn hiền

9 tháng 6 2017

bài này cô giáo mình đang cho làm về nhà mình mới học lớp 5 thôi chả hiểu gì hết