K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

\(1.\)

Ta có :

\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x+y=-z\)

\(y+z=-x\)

\(x+z=-y\)

\(\Rightarrow M=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-xyz\)

\(xyz=2\)

\(\Rightarrow M=-2\)

Vậy : \(M=-2\)

11 tháng 2 2017

\(2.\)

\(a.\)

Ta có :

\(yt.yz=48.24\)

\(\Rightarrow y^2.zt=48.24\)

\(yt=32\Rightarrow y^2.32=48.24\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{48.24}{32}\)

\(\Rightarrow y^2=36\)

\(\Rightarrow y=\pm6\)

+ Nếu \(x=6\)

Ta có : \(t=48:6=8\)

\(z=24:6=4\)

\(x=12:6=2\)

+ Nếu \(y=-6\)

Ta có : \(t=48:\left(-6\right)=-8\)

\(z=24:\left(-6\right)=-4\)

\(x=12:\left(-6\right)=-2\)

Vậy \(x=-2;y=-6;z=-4;t=-8\) hoặc \(x=2;y=6;z=4;t=8\)

\(b.\)

Ta có :

\(y+t=11\) \(\left(1\right)\)

\(y+z=9\) \(\left(2\right)\)

\(x+y=6\) \(\left(3\right)\)

\(z+t=12\) \(\left(4\right)\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)\), ta được :

\(2y+t+z=20\)

\(t+z=12\)

\(\Rightarrow2y+12=20\)

\(\Rightarrow2y=8\)

\(\Rightarrow y=4\)

Từ \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow z=9-y=9-4=5\)

Từ \(\left(3\right)\) \(\Rightarrow x=6-y=6-4=2\)

Từ \(\left(4\right)\) \(\Rightarrow t=12-z=12-5=7\)

Vậy : \(x=2;y=4;z=5;t=7\)

NV
8 tháng 4 2019

\(A=\left|-x-2011\right|+\left|x+2012\right|\ge\left|-x-2011+x+2012\right|=1\)

\(\Rightarrow A_{min}=1\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+2011\le0\\x+2012\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-2012\le x\le-2011\)

Bài 2:

\(x-y-z=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=-z\\x-z=y\\y+z=x\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(\frac{x-z}{x}\right)\left(\frac{y-x}{y}\right)\left(\frac{y+z}{z}\right)=\frac{y.\left(-z\right).x}{xyz}=-1\)

Bài 3:

Gọi chiều dài 3 cạnh tương ứng là \(a,b,c\)

\(\Rightarrow4a=12b=cx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{cx}{4}\\b=\frac{cx}{12}\end{matrix}\right.\)

Mặt khác theo BĐT tam giác ta có: \(a-b< c< a+b\)

\(\Rightarrow\frac{cx}{4}-\frac{cx}{12}< c< \frac{cx}{4}+\frac{cx}{12}\Rightarrow\frac{x}{4}-\frac{x}{12}< 1< \frac{x}{4}+\frac{x}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}< 1< \frac{x}{3}\) \(\Rightarrow3< x< 6\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)

28 tháng 3 2017

x-y-z=0

\(\Rightarrow x=y+z\)

\(\Rightarrow y=x-z\)

\(\Rightarrow-z=y-z\)

\(B=\left(1-\dfrac{z}{x}\right).\left(1-\dfrac{y}{x}\right).\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\)

\(B=\left(\dfrac{x-z}{x}\right).\left(\dfrac{y-x}{y}\right).\left(\dfrac{z+y}{z}\right)\)

\(B=(\dfrac{y}{x}).\left(\dfrac{-z}{y}\right).\left(\dfrac{x}{z}\right)\)

\(B=\dfrac{\left(y.x.-z\right)}{\left(y.x.z\right)}\Rightarrow B=-1\)

31 tháng 7 2018

Đại số lớp 7

Bài 1:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}\) và x,y,z≠0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{y}=1\\\frac{y}{z}=1\\\frac{z}{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=z\\z=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=z\)

Ta có: \(x^{2018}-y^{2019}=0\)

mà x=y(cmt)

nên \(x^{2018}-x^{2019}=0\)

\(\Leftrightarrow x^{2018}\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{2018}=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=y=z=1

Bài 2:

Ta có: \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2\le0\forall x\)

Ta có: \(\left|x-y+1\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow-\left|x-y+1\right|\le0\forall x,y\)

Do đó: \(-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|\le0\forall x,y\)

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018\le2018\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2=0\\\left|x-y+1\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x-y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\-5-y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\-4-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018\) là 2018 khi x=-5 và y=-4

21 tháng 3 2020

CẢM ƠN BN NHÌU NHA

6 tháng 7 2017

Hỏi đáp Toán

6 tháng 7 2017

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)

\(6=x\left(1+2y\right)\)

Tự làm típ

\(x\left(x+y\right)=\dfrac{1}{48};y\left(x+y\right)=\dfrac{1}{24}\)

\(x^2+xy=\dfrac{1}{48};xy+y^2=\dfrac{1}{24}\)

\(\Rightarrow x^2+xy-y^2-xy=\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{24}\)

\(x^2-y^2=\dfrac{-1}{24}\)

\(\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\dfrac{-1}{24}\)(HĐT số 3)

Làm tips

28 tháng 11 2019

banh

Bài 1: 

a: \(M=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^3\cdot2^9\cdot3^9\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot\left(2\cdot3-1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot6}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{5}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

b: \(N=\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{13}\right)\cdot\dfrac{7}{2}-\left(\dfrac{9}{4}+\dfrac{8}{13}\right)\cdot\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{7}{2}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{9}{4}-\dfrac{8}{13}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}\cdot\left(-3-\dfrac{3}{13}\right)=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{-42}{13}=\dfrac{-147}{13}\)

25 tháng 1 2017

a) Ta có: \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|x-\frac{1}{5}\right|=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{1}{5}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{1}{5}\\z=0-\frac{-3}{4}-\frac{1}{5}=\frac{11}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{-3}{4};y=\frac{1}{5};z=\frac{11}{20}\)

b) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|+\left|y-\frac{2}{3}\right|+\left|z-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+\frac{3}{4}\right|=0\\\left|y-\frac{2}{3}\right|=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+\frac{3}{4}=0\\y-\frac{2}{3}=0\\z+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{-3}{4}\\y=\frac{2}{3}\\z=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{-3}{4};y=\frac{2}{3};z=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left|x+1\right|+\left|x^2-1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+1\right|=0\\\left|x^2-1\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

17 tháng 2 2017

thiếu phần c) rồi bạn ơi