K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0\forall x\in Q\)

\(\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|\ge0\forall y\in Q\)

\(\left|z-2019\right|\ge0\forall x\in Q\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|\ge0\forall x,y,z\in Q\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|=0\\\left|z-2019\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-19}{5}\\y=\dfrac{-2017}{2018}\\z=2019\end{matrix}\right.\).

b) Lại có:

\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|\ge0\forall x\in Q\)

\(\left|y+\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall y\in Q\)

\(\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall z\in Q\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall x,y,zQ\)

Mà theo đề bài:

\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\forall\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{9}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{3}{4}\right|=0\\\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\\y=\dfrac{-3}{4}\\z=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

13 tháng 6 2017

a) \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|=0\)

Ta có: \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0;\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|\ge0;\left|z-2019\right|\ge0\)

Để \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|=0\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|=0\\\left|z-2019\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-19}{5}\\y=\dfrac{-2017}{2018}\\z=2019\end{matrix}\right.\)

Vậy............................

b) Ta có: \(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|\ge0;\left|y+\dfrac{3}{4}\right|\ge0;\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\)

\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\) thì:

\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|=\left|y+\dfrac{3}{4}\right|=\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\\y=\dfrac{-3}{4}\\z=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy............................

19 tháng 11 2014

a)x=10

b)x=6

c)x=15

d)x=vô số

20 tháng 11 2014

a)  (3x-24) = 2.74:73

=>  3x-24  = 2.7

=>  3x-16  = 14

=> 3x        = 14+16

=> 3x        = 30

=>  x         = 30:3

Vậy x        = 10

 

b)  x - [42 + (-28)] = -8

=> x - 14              = -8

=> x                     = -8 + 14

Vậy x                    = 6

 

c)  l x-3 l = l 5 l + l -7 l

=> l x-3 l = 5+7

=> l x-3 l = 12

=> x-3 = 12         hay        x-3 = -12

=> x    = 12+3     hay        x    = -12+3

Vậy x   = 15        hay        x    = -9

 

d)  mình k biết 

22 tháng 9 2019

Bài 3:

\(\left|1-2x\right|+x+2=0\)

\(\left|1-2x\right|+x=0-2\)

\(\left|1-2x\right|+x=-2\)

\(\left|1-2x\right|=-2-x\)

\(\left[{}\begin{matrix}1-2x=-2-x\\1-2x=2+x\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}1+2=-x+2x\\1-2=x+2x\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}3=1x\\-1=3x\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3:1\\x=\left(-1\right):3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-\frac{1}{3}\right\}.\)

Bài 4:

\(\left|5x-3\right|=\left|7-x\right|\)

\(\left[{}\begin{matrix}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}5x+x=7+3\\5x-x=\left(-7\right)+3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}6x=10\\4x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=10:6\\x=\left(-4\right):4\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{3};-1\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

Mơn ạ ❤️❤️❤️❤️

30 tháng 6 2021

a) TA CÓ : lx-3/4l > 0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-3/4 =0

               l2y-1l > 0 với mọi y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2y-1=0

       SUY RA: lx-3/4l+l2y-1l > 0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-3/4=0 và 2y-1=0

         Vậy lx-3/4l + l2y-1l =0 khi và chỉ khi x-3/4=0 và 2y-1=0

                                                               <=> x=3/4 và y=1/2

   b)TA CÓ:  lx-yl>0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-y=0

                    l1/4x-2/3l>0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1/4x-2/3=0

       SUY RA: lx-yl + l1/4x-2/3l >0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x-y=0 và 1/4x-2/3=0

            Vậy lx-yl + l1/4x-2/3l =0 khi và chỉ khi x-y=0 ; 1/4x-2/3=0   <=>  x=y và x=8/3  <=>  x=y=8/3

    c) lx^2 - 4/81l >0 với mọi x dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x^2 - 4/81 = 0

         l3-4yl>0 với mọi y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3-4y=0

      SUY RA: lx^2- 4/81l + l3-4yl > 0 với mọi x,y dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  x^2-4/81 =0 và 3-4y=0

Vậy lx^2-4/81l +l3-4yl=0 khi và chỉ khi x^2-4/81=0 ; 3-4y=0  <=> x=2/9;y=3/4  hoặc x=-2/9;y=3/4 .

                                        chúc bạn học tốt ! 

30 tháng 6 2021

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0\forall x\\\left|2y-1\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|+\left|2y-1\right|\ge0\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=0\\2y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4};y=\frac{1}{2}\)

b) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x-y\right|\ge0\forall x;y\\\left|\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\\frac{1}{4}y-\frac{2}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\y=\frac{8}{3}\end{cases}}\Rightarrow x=y=\frac{8}{3}\)

1,\(\text{|1-3x|=0}\)

=>\(1-3x=0\)

=>\(3x=0\)

=>\(x=0\)

Vậy...

2,\(\text{|}1+x\text{|}+\text{|}x-\dfrac{1}{3}\text{|}=0\)

=>\(1+x=0\)\(x-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(x=-1\)\(x=\dfrac{1}{3}\)

=> x thuộc rỗng

các câu sau tương tự

25 tháng 12 2018

cha biet

21 tháng 9 2019

Bài 7 :

\(\frac{1}{4}-\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(2x-1\right)^2=\frac{1}{4}-0\)

\(\left(2x-1\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\left(2x-1\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

TH1:\(\Rightarrow2x-1=\frac{1}{2}\)

\(2x=\frac{1}{2}+1\)

\(2x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{4}\)

TH2:\(\Rightarrow2x-1=-\frac{1}{2}\)

\(2x=-\frac{1}{2}+1\)

\(2x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{4};\frac{3}{4}\right\}\)

22 tháng 9 2019

Bài 6 :

\(3^{x+1}=81\)

\(3^{x+1}=3^4\)

\(x+1=4\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3