K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Tự luận

1. Hòa tan 12,72g muối R2CO3 vào dd HCl dư thu được 2,688 lít khí ở đktc . Xác định R và thể tích axit HCl cần dùng cho nồng độ mol HCl bằng 0,2M

2. Hòa tan 4,8g kim loại R bằng lượng vừa đủ H2SO4 68% Đặc nóng thấy có 1,68 lít khí SO2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất bay ra

A. Xác định R

B. Tính khối lượng dd axit phản ứng

3. Đốt cháy 13 g kim loại hóa trị II trong oxit dư đến khối lượng không đổi thu được 16,2g chất rắn . Tìm kim loại

4. Cho 7,2g kim loại M có hóa trị không đổi trong hợp chất phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 sau pu thu được 23g chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít đktc . Xác định kim loại M

5. Hòa tan 21,6 g hỗn hợp Fe2O3 và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 đktc và dd M

A. Tính m mỗi chất trong hổn hợp

B. Cô cạn dd M được bao nhiêu g muối

II. Trắc nghiệm

1. Biết Cl Z=17 cấu hình e lớp ngoài cùng là

A. Ns2 2p5

B. 3s2 n3p5

C. 4s2 4p5

D. 3s2 3p4

2. Liên kết trong phân tử halogen là gì

A. Cộng hóa trị không cực

B. Cộng hóa trị có cực

C. Liên kết ion

D. Liên kết cho nhận

3. Halogen là chất lỏng có màu đỏ nâu là

A. F2

B. Cl2

C. Br2

D. I2

4. Phát biểu đúng về oxi ozon là

A. Đều có tính oxi hóa mạnh như nhau

B. Đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử

C. Là các dạng thì hình của nguyên tố oxi

D. Đều phản ứng với các chất như Ag KI ở nhiệt độ thường

5. Công thức nào sau đây là oleum

A. H2SO4

B. H2SO3.nSO3

C. H2SO4.nSO3

D. HNO3.nSO3

3
15 tháng 4 2019

1. Hòa tan 12,72g muối R2CO3 vào dd HCl dư thu được 2,688 lít khí ở đktc . Xác định R và thể tích axit HCl cần dùng cho nồng độ mol HCl bằng 0,2M ?

-Trả lời:

R2CO3 + 2HCl => 2RCl + CO2 + H2O

nCO2 =V/22.4 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)

Theo phương trình ==> nR2CO3 = 0.12 (mol), nHCl = 0.24 (mol)

VddHCl = n/CM = 0.24/0.2 = 1.2M

M = m/n = 12.72/0.12 = 106

2R + 60 = 106 => 2R = 46 => R = 23 (Na)

15 tháng 4 2019

2. Hòa tan 4,8g kim loại R bằng lượng vừa đủ H2SO4 68% Đặc nóng thấy có 1,68 lít khí SO2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất bay ra

A. Xác định R

B. Tính khối lượng dd axit phản ứng

-Trả lời:

Gọi hóa trị R là x

2R + 2xH2SO4 => R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O

nSO2 = V/22.4 = 1.68/22.4 = 0.075 (mol)

Theo phương trình ==> nR = 0.15/x

R = m/n = 4.8/(0.15/x) = 32x

Nếu x = 1 => R = 32 (loại)

Nếu x = 2 => R = 64 (Cu)

Nếu x = 3 => R = 96 (loại)

Vậy R là Cu

nH2SO4 = 0.15 (mol) => mH2SO4 = n.M = 0.15 x 98 = 14.7 (g)

mddH2SO4 = 14.7x100/68 = 21.62 (g)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

13 tháng 4 2017

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)

20 tháng 10 2021

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1

=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%

16 tháng 4 2016

em ơi!

khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng

pt                    Mg + H2SO4 ===> MgSO4        +         H2

(phản ứng)   0,25(mol)                        <====     \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)

+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.

Mg0=> Mg 2+ + 2e                Cu0====> Cu2+ + 2e

x======> 2x   (mol)                   y=====>              2y

S6+ + 2e=====> S4+( S02)

        0,1   <==== 0,05

BT electron có. 

hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)

===> tổng số mol hỗn hợp=0,05

=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)

ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?

 

16 tháng 4 2016

Còn nhôm anh bỏ đâu

 

23 tháng 12 2019

Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có hệ phương trình: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

11 tháng 4 2017

Chọn D