Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây ko phải là câu nghi vấn vì các từ bao nhiêu ......bấy nhiêu,nào, sao, nao đều là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
khi phân tích câu chúng ta phải chú ý hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Tính thống nhất về chủ đề của bài ca dao: nỗi nhớ.
Người lính trên đường hành quân xa nhà thường trực trong lòng mình nỗi nhớ. Ban đầu, điểm gợi nhớ đó là quê hương, miền đất nơi chôn rau cắt rốn của mình. Cụ thể hơn nỗi nhớ ấy là những điểm gợi nhớ, nhớ về món ăn quê hương, nhớ về những con người vất vả lam lũ nhưng cần cù, chịu thương chịu khó. Đặc biệt là nhớ về người thương, nhớ về cô gái thôn quê, cảm xúc giữa chàng trai - cô gái, là đỉnh điểm nhất của nỗi nhớ.
=> Bài ca dao có sự thống nhất về chủ đề: nỗi nhớ từ khái quát, sâu xa => cụ thể, chi tiết.
Chỉ ra các câu nghi vấn và các từ nghi vấn trong các câu sau :
1, Tôi hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
+Câu nghi vấn: -Thế nó cho bắt à?
+Từ nghi vấn: à
2, Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.
+Câu nghi vấn: Sao lại không vào?
+Từ nghi vấn: Sao
3, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
=> Không phải câu nghi vấn
4, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
=>Câu nghi vấn
+Từ ngữ nghi vấn: chăng
5, Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?
=> Câu nghi vấn
+Từ nghi vấn: không
6, Gia đình em có mấy người?
=> Câu nghi vấn
+Từ nghi vấn: mấy
7, Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
=> Câu nghi vấn
+Từ nghi vấn: hả
1. CNV: Thế nó cho bắt à ?
Từ NV: à
2. CNV: Sao lại không vào ?
Từ NV: sao lại
3. CNV: Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
Từ NV: bao nhiêu, bấy nhiêu
4. CNV: Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?
Từ NV: chăng
5. CNV: Anh có biết con gái anh là 1 thiên tài hội họa không ?
Từ NV: không
6. Theo mk đây là câu hỏi chứ ko phải câu nghi vấn .
7. CNV: Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
Từ NV: hả
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
Tất cả đều ko phải câu nghi vấn do :
+ Dù có chứa các từ ngữ nghi vấn như : Bao nhiêu ; ai; người nào; ở đâu
+ Không có dấu hỏi chấm ở cuối câu
+ Chức năng chính không dùng để hỏi
Bạn tk nhá
Các câu trên đều không thuộc câu nghi vấn
- Không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:
+Không có dấu chấm hỏi ở cuối câu
-Mục đích chính của các câu trên không dùng để hỏi