Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-a}{3}+2=\dfrac{x+3}{a}\left(1\right)\)
a,Với \(a=3\) vô pt 1
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3}+2=\dfrac{x+3}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{x+3}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=x+3\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy pt đúng với mọi x
b,\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)a}{3a}+\dfrac{6a}{3a}=\dfrac{3.\left(x+3\right)}{3a}\)
\(\Leftrightarrow x-3a+6a=3x+9\)
\(\Leftrightarrow x+3a=3x+9\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9-3a}{-2}\)
Để pt có nghiệm dương
\(\Rightarrow\dfrac{9-3a}{-2}\) dương
\(\Rightarrow9-3a\) âm hay 9 - 3a < 0
<=> -3a < -9
<=>a<3
Vậy để pt có nghiệm duy nhất là :\(\dfrac{9-3a}{-2}\)thì a<3
\(c,\)Có a = 2 là nghiệm của pt (1)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{2-a}{3}+2=\dfrac{2+3}{a}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2-a\right)a}{3a}+\dfrac{6a}{3a}=\dfrac{5.3}{3a}\)
\(\Rightarrow2a-a^2+6a=15\)
\(\Leftrightarrow-a^2+8a-15=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-8a+15=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2.4a+16=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a-4\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=3\end{matrix}\right.\)
Vậy với a = 5 ; a = 3 thì pt(1) nhận x = 2 là nghiệm
bạn có thể làm cho mình mấy bài mình ms đăng lên k ạ
a)Thay m=-2 vào biểu thức ta có:
\(\left(2.-2\right)\left(x+3\right)=-\left(-2\right)x+5\)
\(\Leftrightarrow-4\left(x+3\right)=4x+5\)
\(\Leftrightarrow-4x-12=4x+5\)
\(\Leftrightarrow-4x-4x=12+5\)
\(\Leftrightarrow-8x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)
Nếu m=-2 thì \(x=\dfrac{-17}{8}\)
còn m=\(\dfrac{1}{2}\) thì bạn làm tương tự
mấy câu kia lát mình làm sau giờ mình bận rồi
a/ +) Với m = -2 ta có:
\(\left(2\cdot\left(-2\right)-1\right)\left(x+3\right)=-\left(-2x\right)+5\)
\(\Leftrightarrow-5\left(x+3\right)=2x+5\Leftrightarrow-5x-2x=5+15\)
\(\Leftrightarrow-7x=20\Leftrightarrow x=-\dfrac{20}{7}\)
Vậy khi m = -2 thì x = -20/7
+) Với m = 1/2 ta có:
\(\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-1\right)\left(x+3\right)=-\dfrac{1}{2}x+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=5\Leftrightarrow x=10\)
Vậy khi m = 1/2 thì x = 10
b/ pt có nghiệm = -2
=> \(2m-1=2m+5\Leftrightarrow0\cdot m=6\left(voli\right)\)
Vậy không có gt của m nào t/m để pt có nghiệm x = -2
c/ (2m-1)(x+3) = -mx + 5
\(\Leftrightarrow2mx+6m-x+mx-3=5\)
\(\Leftrightarrow3mx-x=5-6m+3\)
\(\Leftrightarrow x\left(3m-1\right)=-6m+8\Leftrightarrow x=\dfrac{-6m+8}{3m-1}\)
với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?