K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Câu 1 : + rót nước lạnh ra cốc để ở ngoài nhiệt độ phòng sau một lúc ngoài thành cốc sẽ có những giọt nước ngựng tụ lại

+đun nước sôi trong ấm rồi đậy nắp lại sau một khoảng thời gian mở nắp ấm ra có nước ngưng tụ lại

Câu 2 : khi đêm xuống nhiệt độ giảm ; trong không khí có nhiều hơi nước; khi trời sáng nhiệt độ tăng khiến nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương.

10 tháng 4 2017

1, VD

- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.

- Hà hơi vào gương , hơi nước ngưng tụ làm giọt nước chảy trên gương .

2, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

15 tháng 4 2017

C) Sự tạo thành hơi nước.

16 tháng 4 2017

Câu trả lời chính xác là C nha bạn.Chúc bạn học tốthihi

31 tháng 8 2021

Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

THAM KHẢO

31 tháng 8 2021
1. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.

3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:

Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

3.2 Ví dụ sự bay hơi

Khi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này

3.3 Sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi

Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất

Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

3.4 Ví dụ sự ngưng tụ

Giọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ

Sau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:

Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sự tạo thành sương mù.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.

Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

21 tháng 4 2018

. Vào ban đêm, nhiệt độ lạnh làm cho lá lạnh theo, các hơi nước xung quanh gặp lá lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ (ta gọi là sương)

23 tháng 4 2018

Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước

1 tháng 5 2017

dễ mà

1 tháng 5 2017

Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là do:

Vào ban đêm, nhiệt độ giảm hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ đọng lại trên lá

20 tháng 4 2017

1.Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ví dụ1

lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiệt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.

ví dụ 2

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly bị đông lại.
Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.
Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây ngưng tụ lại và tạo thành mưa.
23 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!! Xin lỗi vì đã cảm ơn muộn :-)

28 tháng 2 2016

Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung

các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

30 tháng 1 2018

rất hay. mình làm đc rồi

cảm ơn bạn

23 tháng 4 2018

Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn

25 tháng 4 2018

bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn