K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
3
PA
21 tháng 7 2016
a.
\(\left|x-3,5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow0,5-\left|x-3,5\right|\le0,5\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức trên là 0,5 khi |x - 3,5| = 0 <=> x = 3,5
b.
\(\left|1,4-x\right|\ge0\)
\(-\left|1,4-x\right|\le0\)
\(-\left|1,4-x\right|-2\le-2\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là -2 khi |1,4 - x| = 0 <=> x = 1,4
Chúc bạn học tốt ^^
1 tháng 6 2016
Cái này nếu đề bài cho M,A,N thẳng hàng thì xem còn làm được chứ không thì mình chịu =))
LK
2 tháng 6 2016
Tuấn Việt vẽ sai hình ak. Chú ý bạn vẽ ΔABC nhọn nhé ....giúp mình
Trường hợp 1 : các tam giác ABM và ACM cân tại M
Vì tam giác ABM cân tại M nên góc BAM = góc B ; tương tự với tam giác ACM được góc MAC = góc C
Do đó góc B + góc C = góc BAM + góc MAC = góc A = 75o
=> góc A + góc B + góc C = 150o (trái với định lý tổng 3 góc tam giác)
Vậy k xét trường hợp này
Trường hợp 2 : các tam giác ABM và ACM cân lần lượt tại B và C
Do đó BA = BM ; CA = CM
=> BA + CA = BM + CM = BC (trái với quan hệ giữa 3 cạnh tam giác)
Vậy ta cũng k xét trường hợp này
Trường hợp 3 : các tam giác ABM và ACM cân tại A
Do đó AB = AM ; AB = AC => AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Trong tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=52,5^o\)
cảm ơn