K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

13 tháng 1 2017

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng kiến thức về tổng hợp 2 dao động điều hòa

Cách giải:

Theo đề bài ta có PT dao động của hai chất điểm M và N là:  

=> Độ lệch pha giữa hai dao động là π/2 (rad)

Ta biểu diễn hai dao động này bằng véc tơ quay:

Hai dao động có cùng tần số nên hai véc tơ sẽ quay với cùng tốc độ góc (nghĩa là tam giác OAMAN sẽ không bị biến dạng trong quá trình quay).

Khoảng cách ban đầu giữa M và N là d (như hình vẽ)

Khoảng cách giữa M và N lớn nhất hai véc tơ quay đến vị trí để cạnh huyền AMAN song song với Ox

(như hình vẽ)

Khi đó thì chất điểm N cách gốc tọa độ đoạn h (như hình vẽ)

Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 

10 tháng 3 2019

Đáp án D

Khi chất điểm có li độ x = 0,5A = 6cm ⇒ φ   =   π 3  

3 tháng 10 2019

Đáp án D

9 tháng 11 2018

Li độ của chất điểm tương ứng với pha dao động là 

Đáp án A

20 tháng 12 2019

- Phương trình dao động tổng hợp:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Tại thời điểm x1 = x2:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

29 tháng 6 2016

\(x=x_1+x_2\Rightarrow x_2=x-x_1=2-5=-3cm\)

Ta có: \(x_1=10\cos(5\pi t)=5\Rightarrow 5\pi t=\pi/3\)

Suy ra \(x_2=A_2\cos(\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{3})=-0,5A_2=-3\)

\(\Rightarrow A_2 = 6cm\)

Vậy biên độ tổng hợp: \(A^2=10^2+6^2+2.10.6\cos(\pi/3)=196\)

\(\Rightarrow A = 13cm\)

29 tháng 6 2016

14 chứ ? 

 

13 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Tại t: dao động thứ hai có vận tốc là:

  − 20 π 3 c m / s = − V 2 max 2 . 3  cm/s

và tốc độ đang giảm nên tại t pha dao động thứ 2 là 2π/3 rad.

Mà x1 và x2 lệch pha nhau π/3 suy ra tại t thì pha của x1 là π/3.

Suy ra A 1  = 3.2 = 6 cm.

A = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos φ = 6 2 + 10 2 + 2.6.10. cos π 3 = 14 c m

Suy ra khi pha dao động tổng hợp là  − 2 π 3 thì li độ dao động tổng hợp là: 

x = A . cos − 2 π 3 = − 7 c m .