Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}=f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\sqrt{4-x^2}=\sqrt{3}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(x^2+bx+c\right)=b+c+1\)
Để hàm số liên tục tại x=1 \(\Rightarrow b+c+1=\sqrt{3}\)
\(f'\left(1^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\frac{-x}{\sqrt{4-x^2}}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(f'\left(1^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(2x+b\right)=b+2\)
Để hàm số có đạo hàm tại \(x=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c+1=\sqrt{3}\\b+2=-\frac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2-\frac{1}{\sqrt{3}}\\c=1+\frac{4}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)
Bạn viết lại đề được ko? Ko hiểu \(\frac{x'+x}{x}\) với \(x\ne0\) là gì
Các câu dưới cũng có kí hiệu này, chắc bạn viết nhầm sang kí hiệu nào đó, nó cũng ko phải kí hiệu đạo hàm
\(cosx-m=0\Leftrightarrow cosx=m\)
Do \(-1\le cosx\le1\)
\(\Rightarrow-1\le m\le1\)
\(f\left(0\right)=2.0+m+1=m+1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt[3]{x+1}-1}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x+1-1}{x(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1)}=\dfrac{1}{1+1+1}=\dfrac{1}{3}\)\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)\Leftrightarrow m+1=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m=-\dfrac{2}{3}\)
Trừ vế cho vế:
\(\Rightarrow x^3-y^3=6\left(x^2-y^2\right)-m\left(x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=y\Rightarrow x^3=8x^2-mx\Leftrightarrow x\left(x^2-8x+m\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-8x+m=0\end{matrix}\right.\)
Do đó hệ luôn luôn có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\) với mọi m
Để hệ chỉ có 1 nghiệm thì \(x^2-8x+m=0\) vô nghiệm \(\Rightarrow m>16\)
Khi đó, xét pt \(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m=0\) (1)
Ta có:
\(x^2+xy+y^2-6\left(x+y\right)+m>\dfrac{3}{4}\left(x+y\right)^2-6\left(x+y\right)+16=\dfrac{3}{4}\left(x+y-4\right)^2+4>0\)
\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm hay hệ có đúng 1 nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)
Vậy \(m>16\) thì hệ có 1 nghiệm
Lớp 10 còn chưa sõi thì làm như thế nào mà tag =.=
Em ghét nhất là hàm, tiếp thu kiến thức lớp 10 vào đầu là cả một quá trình rồi.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2-x+3=1^2-1+3=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\dfrac{1+m}{1}=m+1\)
Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)
Vậy ...
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt có nghiệm khi:
\(0^2+m^2\ge1^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-1\end{matrix}\right.\)