Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phản ứng (1), (2), (4) sau phản ứng Cr số oxi hóa không đổi.
Phản ứng (3), (5) sau phản ứng Cr từ +2 lên +3 → tính khử
Đáp án A
Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.
Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.
+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.
Đáp án B
1-đúng, Cr bị thụ động.
2-sai, CrO3 là oxit axit.
3-đúng.
4-sai, Cr tác dụng với Cl2 tạo ra CrCl3.
5-đúng.
6-sai, Cr hoạt động mạnh hơn Fe.
: Đáp án B
Phát biểu đúng là a, c, d, e, h, i.
b sai do Cr tồn tại ở dạng hợp chất như là oxit hoặc muối.
g sai do chỉ tạo Cr2+.
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. Cr+H2So4(loãng)-CrSo4+H2
B. Ca+2H2O-Ca(OH)2+H2
C. 2Al+CrO3-<to> Al2O3+2Cr
D. Cr+Cl2 dư-<to> CrCl2