Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
C. 4P + 5O2 → P2O5.
D. 2Ca + O2 → 2CaO.
Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng.
- Muối:
+ NaNO3: Natri nitrat
+ FeCl2: Sắt (II) Clorua
+ Na2CO3: Natri cacbonat
+ KHCO3: Kali hidrocacbonat
+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
+ Na2SO3: Natri sunfit
+ ZnS: Kẽm sunfua
+ KCl: Kali clorua
+ NaBr: Natri bromua
+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat
+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
+ AlPO4: Nhôm photphat
- Bazo
+ KOH: Kali hidroxit
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
+ Mg(OH)2: Magie hidroxit
+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit
+ Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Axit
+ H2SO4: Axit sunfuric
+ HCl: Axit clohidric
+ H2S: Axit sunfuhidric
+ H2SO3: Axit sunfuro
+ HNO3: Axit nitric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HBr: Axit bromhidric
- Oxit axit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
+ CO2: Cacbon dioxit
- Oxit bazo
+ CaO: Canxi oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ CuO: Đồng (II) oxit
Phản ứng thế; \(4Al+3Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3+9Fe\)
`=>` Chọn C
Các oxit: \(CO_2,SO_2,MgO\)
`=>` Chọn D
Các chất điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
`=>` Chọn A
Phản ứng hóa hợp: `Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
`=>` Chọn C
a.Ta có: \(n_{Al}=\frac{2,4.10^{22}}{6.10^{23}}=0,04\left(mol\right)\)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
=> nO2 = 0,03 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít
=> VKhông khí = \(0,672\div\frac{1}{5}=3,36\left(lit\right)\)
b/ => nAl2O3 = 0,02 mol
=> mAl2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam)
- nAl=2,4.1022:6.1023=0,04mol
- pt : 4Al + 3O2 ==> 2Al2O3
->nO2=(nAl:4).3=0,03mol
VO2=n.22,4=0,03.22,4=0,672l
Vkk=5VO2=0,672.5=3,36l
ta có nAl2O3=nAl:2=0,04:2=0,02mol
->mAl2O3=n.M=0,02.102=2,04g
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.
Fe+O2-->Fe3O4
sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình
Mk làm hơi chậm
Câu 1:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 2:
a) 4K + O2 -----> 2K2O
b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2
c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5
d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
e) C + O2 -----> CO2
f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3
Câu 3:
Các axit:
HCl: axit clohiđric
Muối:
Na2SO4: natri sunfat
Các oxit axit:
SiO2: silic đioxit
Các oxit bazo:
Fe2O3: Sắt ( III ) oxit
CuO: Đồng (II) oxit.
Câu 4:
Đốt cháy sắt trong oxi.
Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.
Câu 5:
a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)
Theo PT:
nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)
=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)
c) Theo PT:
nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)
VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).
C
c