Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Phương trình chuyển động của vật
\(x=4t^2+20t\left(cm,s\right)\Rightarrow a=8\left(\dfrac{cm}{s^2}\right);v_0=20\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
Vậy vận tốc ban đầu của vật là 20 cm/s và gia tốc của vật là 8 cm/s2
b, Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s
\(v=20+8\cdot2=36\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
Vị trí của vật ở thời điểm t=2s cách gốc tọa độ 1 khoảng
\(x=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)
c,Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 5 s kể từ lúc chuyển động là
\(s=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)
d Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2=5s
Ta có:\(x_1=4\cdot2^2+20\cdot2=56\left(cm\right)\)
\(x_2=4\cdot5^2+20\cdot5=200\left(cm\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{200-56}{5-2}=48\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
a/ Ta có :
\(x=10+5t-8t^2\)
Có phương trình chuyển động dạng TQ : \(x=x_o+v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4m\backslash s^2\\v_o=5m\backslash s\end{matrix}\right.\)
b/ \(t=1s\)
\(v=v_o+at=5-4.1=1m\backslash s\)
c/ \(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow s=\dfrac{-v_o^2}{2a}=\dfrac{-5^2}{2.\left(-4\right)}=3,125\left(m\right)\)
\(x=3t^2+20t+10\)
a)\(\Rightarrow v_0=20\)m/s\(;a=6\)m/s2
b)Vận tốc vật lúc \(t=2s\): \(v=v_0+at=20+6\cdot2=32\)m/s
c)Tại \(v'=32\)m/s:
\(\Rightarrow v'=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v'-v_0}{a}=\dfrac{32-20}{6}=2\left(s\right)\)
a/ \(x=80t^2+50t+10\)
Phương trình dạng TQ : \(x=x_o+v_ot+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_o=0,5m\backslash s\\a=0,4m\backslash s^2\end{matrix}\right.\)
b/ Tại \(t=1s\)
\(v=v_o+at=0,5+0,4.1=0,9m\backslash s\)
c/ \(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow s=\dfrac{v^2-v_o^2}{2a}=162m\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.
a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).
Đồ thị vận tốc - thời gian được biểu diễn như hình 12.
b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.
Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s
quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.
c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2 (m).
Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒ tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.
Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A.
(xA = 0, xB = 125)
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0,
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125,
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0)
(1a)
Thời điểm hai vật gặp nhau là thời điểm t > 0 sao cho
x₁(t) = x₂(t)
1t² + 4t = −2t² − 6t + 125, (t > 0)
3t² + 10t − 125 = 0, (t > 0)
Giải phương trình ta được t = 5 s
Vị trí lúc hai vật gặp nhau là
x₁(5) = 5² + 4×5 = 45 m
(1b)
Giả sử hai vật không va chạm khi gặp nhau và tiếp tục di chuyển với gia tốc không đổi đã cho.
Gọi v₀ là vận tốc đầu, v là vận tốc cuối sau khi đi hết quãng đường AB hay BA
Ta có công thức v² = v₀² + 2as
Đối với vật thứ nhất:
v₀ = +4 m/s, a = +2 m/s², s = (xB − xA) = 135 m,
Do đó:
v₁² = 4² + 2×2×125 = 516 (m/s)²,
Vì vật thứ nhất đi theo chiều dương nên v₁ > 0
v₁ = +√516 ≈ +22,72 m/s
Đối với vật thứ nhì:
v₀ = −6 m/s, a = −4 m/s², s = (xA − xB) = −135 m,
Do đó:
v₂² = 6² + 2×(-4)×(-125) = 1036 (m/s)²,
Vì vật thứ nhì đi theo chiều âm nên v₂ < 0
v₂ = −√1036 ≈ −32,19 m/s