Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phương trình |x – 3| = 1
TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ó x ≥ 3
Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ó x = 4 (TM)
TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ó x < 3
Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ó x = 2 (TM)
Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4 hay (1) sai và (3) đúng
|x – 1| = 0 ó x – 1 = 0 ó x = 1 nên phương trình |x – 1| = 0 có nghiệm duy nhất hay (2) sai.
Vậy có 1 khẳng định đúng
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: (x-1)(x+1)-(x+2)2=3
<=> x2-1-x2-4x-4=0
<=> -4x=8
<=> x=-2
Để phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3 hay x=-6
Ta có:
6 x (-6)-5m=3+3m(-6)
<=> -5m+18m=39
<=> 13m=39
<=. m=3
Vậy với m=3 thì phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3
Ta có:
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow4x+8=0\Leftrightarrow x=2\)
Ta lại có
\(6x-5m=3+3mx\)
\(\Leftrightarrow x\left(6-3m\right)=3+5m\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3+5m}{6-3m}\)
Vì pt này có nghiệm gấp 3 lần pt trên nên
\(\frac{3+5m}{6-3m}=6\)
\(\Leftrightarrow23m=33\Leftrightarrow m=\frac{33}{23}\)
\(a,\Leftrightarrow-4+k=-3\Leftrightarrow k=1\\ b,\Leftrightarrow-3\left(2k-18\right)=40\\ \Leftrightarrow2k-18=-\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow k=\dfrac{7}{3}\\ c,\Leftrightarrow10+18=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow k+2=\dfrac{28}{9}\Leftrightarrow k=\dfrac{10}{9}\)
a) 2x+m+1 =0
2x = - m -1
x =( -m-1)/2 >0
m < -1 ( khi nhân 2 vế của bđt với 1 số âm thì bđt đảo chiều)
b) x -1 -m2 =0
x = m2 +1 <0 ( vô nghĩa vì với mọi m thì m2 +1 luôn >0 )
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\) (ĐK: \(x\ne3,x\ne-6\))
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Rightarrow7x+33=47\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(tm).
Trả lời:
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2+3x-18}\left(đkxđ:x\ne3;x\ne-6\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x^2-3x+6x-18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{x\left(x-3\right)+6\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x+5}{x+6}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}=\frac{47}{\left(x-3\right)\left(x+6\right)}\)
\(\Rightarrow x^2+9x+18-\left(x^2+2x-15\right)=47\)
\(\Leftrightarrow x^2+9x+18-x^2-2x+15=47\)
\(\Leftrightarrow7x+33=47\)
\(\Leftrightarrow7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy phương trình trên có một nghiệm là x = 2