K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2023

Truyền thuyết và cổ tích có PTBĐ là tự sự 

Văn bản nghị luận có PTBĐ là nghị luận 

6 tháng 4 2023

Văn bản nghị luận lâu lâu đọc văn bản có PTBĐ là nghị luận+tự sự

 

15 tháng 10 2018

ôn thì bạn tự ôn thôi, chứ giúp thế nào đc ><

23 tháng 11 2017
STT Phương thức biểu đạt Thể hiện qua văn bản
1 Tự sự

- Con Rồng cháu Tiên

- Bánh chưng bánh giầy

- Thánh Gióng

- Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Sự tích hồ Gươm

- Thạch Sanh

- Em bé thông minh

- Cây bút thần

- Ông lão đánh cá và con cá vàng

- Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bói xem voi

- Đeo nhạc cho mèo

- Chân, tay, tai, mắt, miệng

- Treo biển

- Lợn cưới áo mới

- Con hổ có nghĩa

- Mẹ hiền dạy con

- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

2 Miêu tả

- Bài học đường đời đầu tiên

- Vượt thác

- Sông nước Cà Mau

- Bức tranh của em gái tôi

- Mưa

3 Biểu cảm

- Buổi học cuối cùng

- Đêm nay Bác không ngủ

- Lượm

- Lòng yêu nước

3 Nghị luận - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
29 tháng 12 2017

văn bản thạch sanh được viết theo phương thức biểu đạt chính là :

 

A,miêu tả B.tự sự C,biểu cảm D,nghị luận

29 tháng 12 2017

Văn bản thạch sanh được viết theo phương thức biểu đạt chính là :

A. miêu tả B. tự sự C. biểu cảm D. nghị luận

Chúc bạn học tốt !!

Câu 1:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là: A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người B. Nơi sinh sống của con người C. Nơi sinh sống của các loài vật. D. Nơi sinh sống của con người...
Đọc tiếp

Câu 1:Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh

Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:

A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người

và tác động đến các hoạt động sống của con người

B. Nơi sinh sống của con người

C. Nơi sinh sống của các loài vật.

D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.

Câu 3: Trong câu “Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân”,

trạng ngữ “đầu tiên” được dùng với chức năng gì?

A. Chỉ thời gian B. Chỉ nguyên nhân

C. Chỉ mục đích D. Chỉ địa điểm

Câu 4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?

A. khẩu hiệu B. nylon C. tấm biển D. đại dương

Câu 5 : Cụm từ “ vứt ngay tại chỗ” là cụm từ gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị

Câu 6: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa

chiếm A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%

Câu 7: Theo tác giả : Nhiều người cho rằng những việc mình làm là

A. rất quan trọng B. bình thường

C. nhỏ bé D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường

Câu 8 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. Ý thức kém của con người B. Xác động vật phân huỷ

C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu D. Tai nạn tàu thuyền

0
8 tháng 1 2022

tham khảo:

Như thế nào là văn nghị luận ?

-

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm:  ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.   
8 tháng 1 2022

tham khảo

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

19 tháng 5 2021

Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì? 

A. Miêu tả, nghị luận và tự sự. 

B. Tự sự và biểu cảm. 

C. Miêu tả và biểu cảm. 

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

19 tháng 5 2021

D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

23 tháng 10 2021


*Thể loại: Truyện cổ tích Hàn Quốc.

* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

* Bố cục :3 phần.

+ Phần 1 (Đầu đến bước trở về) : Giới thiệu hoàn cảnh và tính cách của 2 anh em

+ Phần 2 (Tiếp đến trở nên vô cùng giàu có) : Người em hiền lành, tốt bụng được đền đáp và sống giàu có.

+ Phần 3 (Còn lại) : Người anh tham lam, xấu xa nhận quả báo, rồi được em cưu mang.

23 tháng 10 2021

Thể loại: truyện cổ tích

Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả.

Bố cục (2 phần): 

- Phần 1 (Từ đầu đến ...vô cùng giàu có): Quá trình Heng-bu trở nên giàu có

- Phần 2 (Còn lại): Sự trả giá của Non-bu vì sự tham lam.

16 tháng 1 2023

- thường nội dung truyện luôn hướng về cái kết đẹp, người tốt thắng kẻ xấu, thể hiện khát vọng của nhân dân, luôn có nhân vật và sự việc.

- là loại thơ một câu 6 chữ và một câu 8 chữ xen kẽ nhau, âm cuối của câu 6 trùng với âm của từ thứ 6 trong câu 8 và âm cuối trong câu 8 trùng với âm của từ cuối trong câu 6.

-

+ Hồi kí: là những trải nghiệm mà tác giả đã trải qua được tác giả hồi tưởng lại và tạo ra tác phẩm.

+ Du kí: là những trải nghiệm mà tác giả đang được cảm nhận và người trực tiếp ghi lại.

- là những bài, đoạn văn bàn luận về một tác phẩm nào đó.

- là những văn bản cung cấp những thông tin chính xác, khách quan cho người đọc.

Bạn tham khảo nha: 

1. Truyện cổ tích: 

- Truyện cổ tích xây dựng một thế giới hư cấu.

- Truyện cổ tích là câu chuyện đã trọn vẹn về cốt truyện nhưng đồng thời mang tính mở đặc trưng của văn bản văn học dân gian ở cấp độ chi tiết, môtip.

- Truyện cổ tích mang tính giáo dục cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, lẽ công bằng,..

2. Thơ lục bát

Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

+ Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

3. Hồi kí, du kí

- Chủ yếu kể lại những sự việc mà người viết đã từng tham dự hoặc chứng kiến trong quá khứ. Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian, gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời tác giả. Nhân vật xưng “tôi” trong hồi kí là hình ảnh của tác giả.

- Thường xưng “tôi”, “chúng tôi”, là hình ảnh của tác giả, nhưng không hoàn toàn đồng nhất với tác giả. Bởi vì giữa tác giả và người kể chuyện ngôi thứ nhất trong hồi kí luôn có những khoảng cách về tuổi tác, thời gian hay những sự khác biệt trong nhận thức, quan niệm…

- “Ghi chép” hiểu theo cách thông thường là việc chuẩn bị nguồn tư liệu về những điều có thật, đã xảy ra để viết nên tác phẩm. Tư liệu được “ghi chép”, hiểu cách khác, cũng chính là viết, kể, sáng tác. Theo nghĩa này, người viết hồi kí không thể bê nguyên cái có thật, từng xảy ra ngoài đời vào văn bản mà phải ghi sao cho thành chuyện và kể sao cho hấp dẫn, sâu sắc.

4. Nghị luận văn học: 

- Nghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ của cá nhân, là những lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả

-  Tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

5. Văn bản thông tin: 

- Loại văn bản này thường trình bày một cách khách quan, trung thực, không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng.

- Qua văn bản thông tin, người đọc, người nghe hiểu chính xác những gì được mô tả, giới thiệu....