K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

A. Nhiều trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

2 tháng 5 2016

\(\frac{X}{Y}=HUMAN\)hiha

2 tháng 5 2016

Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!thanghoa

5 tháng 10 2016

1.Thạch Sanh,Lang Liêu,Tấm Cám,...                                                                                                                                                 2.C

1 tháng 4 2019

(1)- Thạch Sanh, Mai anh tiêm, Ba Lưỡi Rìu, Bánh Chưng Bánh Dày, Cây Tre Trăm Đốt, Ai Mua Hành Tôi, Con Chim Khách nhiệm màu, Ăn Khế Trả Vàng, Tấm Cám, Vua Heo, Lang Liêu,...

(2)- C và D

26 tháng 9 2019

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

5 tháng 10 2020

Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7

Phương thức biểu đạt là tự sự

b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc

C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả ,  áo giáp

''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé ! 

a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )

- Kể theo ngôi thứ nhất 

- PTBĐ : Tự Sự 

b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích

- Nhân vật chính : Thánh Gióng 

- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập

c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên

- Sứ giả

- Trượng

- hoảng hốt

- Tráng sĩ 

# Dwong