K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

@Curtis

jup em vs ạ

21 tháng 9 2016

@Curtis

@Curtis

Dưới đây là đoạn giới thiệu vắn tắt về truyện trung đại : Đây là loại truyện ra đời trong thời kì trung đại, thời kì phong kiến, ở Việt Nam là từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX. Đây là thể loại truyện văn xuôi, phần lớn viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây, vừa có loại...
Đọc tiếp

Dưới đây là đoạn giới thiệu vắn tắt về truyện trung đại :

Đây là loại truyện ra đời trong thời kì trung đại, thời kì phong kiến, ở Việt Nam là từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX. Đây là thể loại truyện văn xuôi, phần lớn viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây, vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gần với kí, với sử, cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ của người kể chuyện, qua hành động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

Dựa vào đó, lấy truyện'' Con hổ có nghĩa'' và '' Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng'', hãy lập dàn ý chi tiết giới thiệu về loại truyện trung đại này

0
17 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Cốt truyện: Câu chuyện kể về cuộc đời đầy khó khăn và bế tắc của một người nông dân hiền lành chân chất, tốt bụng, tự trọng và thương con mà mọi người thường gọi là Lão Hạc. Vợ Lão mất sớm, con trai Lão vì gia cảnh không đủ cho thách cưới của nhà gái mà không lấy được vợ đã bỏ đi làm đồn điền cao su nhiều năm không về.

- Ngôi kể thứ nhất (nhân vật ông giáo).

- Các nhân vật: Lão Hạc; ông giáo; Binh Tư; cậu Vàng. Nhân vật chính: lão Hạc.

- Tình huống truyện:

       + Tình huống 1: Cuộc trò chuyện giữa ông giáo và lão Hạc về chuyện bán con chó Vàng.
       + Tình huống 2: Lão Hạc xin bả chó và cái chết đầy bất ngờ, dữ dội
 

Chỉ ra 4 trường từ vựng truyện ngắn trong đoạn trích sau TRUYỆN NGẮN Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó,...
Đọc tiếp

Chỉ ra 4 trường từ vựng truyện ngắn trong đoạn trích sau

TRUYỆN NGẮN

Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó, truyện ngắn thường ít nhân vật và sự kiện.

Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những "lát cắt" của cuộc sống để thể hiện. Kêt cấu của truyện ngán thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó mà tuyện ngắn thường là ngắn.

Truyện ngắn tuy ngắn nhưng cũng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời. Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó.

0

Cảnh một buổi mai “đầy sương thu và gió lạnh”, mẹ “âu yếm” dẫn con trai bé nhỏ đi đến trường trên con đường làng thân thuộc “dài và hẹp”. Cảnh mấy cậu học trò nhỏ “áo quần tươm tất, nhí nhảnh” gọi tên nhau, trao sách vở cho nhau xem. Con đường tựu trường của tuổi thơ đông vui như ngày hội. Cảnh sân trường Mĩ Lí “dày đặc cả người”, tất cả đều áo quần “sạch sẽ”, gương mặt “vui tươi và sáng sủa”. Cảnh học trò mới “bỡ ngõ đứng nép bên người thân”, “ngập ngừng e sợ”.  “Một mùi hương lạ xông lên trong lóp”, một con chim đến đậu bên cửa sổ lớp học, rụt rè hót rồi vỗ cánh bay cao, cảnh bàn ghế, những hình treo trên tường… đều làm cho chú học trò bé nhỏ ngỡ ngàng “mới lạ và hay”.
 
Chất thơ tỏa ra từ giọng nói ân cần, cặp mắt “hiền lạ” của ông đốc đến hình ảnh thầy giáo lớp Năm đón 28 học trò mới với “gương mặt tươi cười”.
 
Chất thơ là lòng mẹ hiền rất thương yêu con. Bốn lần Thanh Tịnh nói về bàn tay mẹ: “Mẹ tôi ân cân nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng ; bàn tay mẹ cầm thước bút cho con lúc đứng xếp hàng, đứa con cảm thấy “có một bàn tay dịu dàng” của mẹ đầy con tới trước như khích lệ.
 
Lúc đứa con trai bé bỏng ngơ ngác thì bàn tay mẹ hiền “một bàn tay quen nhẹ miết mái tóc” con. Có thể nói hình tượng bàn tay mẹ hiền được thể hiện một cách tinh tế.
 
Chất thơ của truyện “Tôi đi học” còn được thể hiện ở các hình ảnh so sánh đầy thi vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm. Đọc hai câu văn đầu truyện ta cảm nhận chất thơ ấy mà lòng xúc động bâng khuâng:
 
Chất thơ được thể hiện cả ở nội dung và hình thức của văn bản.
 
“Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đảng”…
 
Thật vậy, ‘Tôi đi học” là những dòng hồi ức về ngày tựu trường của tuổi thơ rất thơ và xúc động.

17 tháng 7 2018

Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?

A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...

B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,...

C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...

D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,...

17 tháng 7 2018

Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?

A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...

B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,...

C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ,...

D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,...

Nhận diện các yếu tố đặc trưng thể loại truyệnCác yếu tố đặc trưngBiểu hiện1. Bối cảnh câu chuyện- Bối cảnh chung:...- Bối cảnh riêng:... 2. Đề tài 3. Chủ đề 4. Ngôi kể - tác dụng 5. Sự việc chính (cốt truyện)Sắp xếp thứ tự sự kiện theo trình tự hợp lí và tóm tắt ngắn gọn văn bản truyện:a. Vợ đã mất, con trai vì nghèo mà không lấy được vợ nên phẫn chí xin đi mộ phu...
Đọc tiếp

Nhận diện các yếu tố đặc trưng thể loại truyện

Các yếu tố đặc trưng

Biểu hiện

1. Bối cảnh câu chuyện

- Bối cảnh chung:...

- Bối cảnh riêng:...

 

2. Đề tài

 

3. Chủ đề

 

4. Ngôi kể - tác dụng

 

5. Sự việc chính (cốt truyện)

Sắp xếp thứ tự sự kiện theo trình tự hợp lí và tóm tắt ngắn gọn văn bản truyện:

a. Vợ đã mất, con trai vì nghèo mà không lấy được vợ nên phẫn chí xin đi mộ phu đồn điền cao su, một mình lão Hạc bầu bạn cùng cậu Vàng.

b. Những ngày khốn khó bất ngờ ập đến, lão Hạc dần xa cách mọi người, đặc biệt là ông giáo. Điều ấy khiến họ hiểu nhầm lão.

c. Sau khi bán chó, lão Hạc gửi ông giáo tiền và nhờ ông giúp trông nom nhà cửa.

d. Cuối cùng, lão Hạc tự tử bằng bả chó, gây bất ngờ cho mọi người và để lại nhiều xót xa, ngậm ngùi cho ông giáo.

e.  Lão Hạc quyết định phải bán cậu Vàng đi vì tình cảnh khó khăn không nuôi nổi nó.

 

 

a- e- c- b-d

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Tìm hiểu nhân vật lão Hạc

1. Hoàn cảnh đặc biệt của lão Hạc

 

Biểu hiện

Đối tượng thuật lại

(1) Gia cảnh: .................................

.......................................................

.....................................................

.....................................................

((2) Hoàn cảnh sau trận ốm: .........

......................................................

.....................................................

.....................................................

(3) Hoàn cảnh sau khi nhờ ông giáo giữ tiền lo ma chay giấy tờ mảnh vườn để lại cho con .........................

.......................................................

.....................................................

.....................................................

.....................................................

2. Diễn biến tâm trạng lão Hạc sau khi bán con vàng

- Hành động: ..............................................................................................

- Tâm trạng: ...............................................................................................

- Nguyên nhân: ..........................................................................................

3. Cái chết của lão Hạc

- Việc làm trước khi chết: ..........................................................................

- Diễn biến của cái chết: ............................................................................

4.  Nhận xét về nhân vật

- Số phận: ...............................................................................................................................

- Phẩm chất: ..........................................................................................................................

0
Câu 4. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: BA ... Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi. Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba... Cuối năm, làm hồ sơ thi đại học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm ngàn,...
Đọc tiếp

Câu 4. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: BA ... Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân lên đưa cho tôi. Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 15 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba... Cuối năm, làm hồ sơ thi đại học, tôi lại nhắn ba. Lần này, sau khi đưa cho tôi một trăm ngàn, ba hỏi: - Có dư đồng nào không con? Tôi đáp: - Còn dư bốn ngàn ba ạ. Ba nói tiếp: - Cho ba bớt hai ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước thì có tiền mà sửa.Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng. (Sưu tầm)

a. Nêu nội dung chính và ý nghĩa của truyện ngắn.

b. Nêu ngắn gọn cảm nghĩ của em về người cha trong câu chuyện. Chỉ ra 1 chi tiết thể hiện rõ nhất cảm nghĩ của em.

c. Xác định kiểu câu của các câu in đậm trong văn bản.

0