K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7

Ta thấy 

b - 1 < b < b + 1

=> b - 1; b; b + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần

m < m + 1 < m + 2 

=> m; m + 1; m + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần

n + 1 < n + 2 < n + 3

=> n + 1; n + 2; n + 3 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự tăng dần 

c + 1 > c > c - 1 

=> c + 1; c; c - 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp sắp xếp theo thứ tự giảm dần 

Chọn phương án số 2 

 

2 tháng 12 2016

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

24 tháng 8 2021

LAN SAU BAN HOI MINK SE CAN THAN HON 

24 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{4}{7.9}+\frac{4}{9.11}+...+\frac{4}{107.109}\)

\(=\frac{2.2}{7.9}+\frac{2.2}{9.11}+...+\frac{2.2}{107.109}\)

\(=2.\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{107.109}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{107}-\frac{1}{109}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{109}\right)=2.\frac{102}{763}=\frac{204}{763}\)

3 tháng 2 2016

bài này khó thật đấy

3 tháng 2 2016

bài này cô tôi bảo dễ haizz :D

17 tháng 2 2020

ta có: 49x+11y=224
=>49x=224-11y
=>0<49x<224(vì x là SNT)
=>x∈(2;3;4)
Với x=2, thì ta được:
      49.2=224-11y
<=>98=224-11y
<=>224-98=11y
<=>126=11y
<=>y≈ 11,45(không thảo mãn với y là SNT)
Với x=3, thì ta được:
      49.3=224-11y
<=>147=224-11y
<=>224-147=11y
<=>77=11y
<=>y=7(thỏa mãn với y là SNT)
Với x=4, thì ta được:
      49.4=224-11y
<=>196=224-11y
<=>224-196=11y
<=>28=11y
<=>y≈ 2,55(không thảo mãn với y là SNT)
      vậy x=3;y=7

mik ko chắc là đúng nha

17 tháng 2 2020

Ta có: \(49x+11y=224\Rightarrow0< 49x< 224\)

\(\Rightarrow1\le x\le4\)Do x là số nguyên tố nên x=3

thay x=3 ta được y=7 (TM)

Vậy....................................

Chúc bạn học tốt :>

25 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: =>5x-30=25

hay x=11

26 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>5x-30=25

hay x=11

17 tháng 1 2022

hong pé ơi =)

22 tháng 11 2021

(-35) + 23 – (-35) - 47

=(-35+35)+(23-47)

=0+(-24)

=-24

24 tháng 11 2021

Đáp án : -24

15 tháng 7 2021

B=\(\dfrac{3}{3.5}.\dfrac{3}{5.7}.....\dfrac{3}{47.49}\)

B=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{3.5}.\dfrac{2}{5.7}.....\dfrac{2}{47.49}\right)\)

B=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\right)\)

B=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{49}\right)\)

B=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{46}{147}\)

B=\(\dfrac{23}{49}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

\(=\dfrac{1\cdot3}{2^2}\cdot\dfrac{2\cdot4}{3^2}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4^2}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50^2}\)

\(=\dfrac{1}{50}\cdot\dfrac{51}{2}=\dfrac{51}{100}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{3}{3\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot9}+...+\dfrac{3}{47\cdot49}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{47\cdot49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{46}{147}=\dfrac{138}{294}=\dfrac{23}{49}\)

6 tháng 5 2017

Ta có: x - 2/4 = 5 + x/3

x = (5 + x/3) + 2/4

x= x 

x là: 5 - 3 = 2 ; 4 - 2 = 2

Vậy x là 2.

  Không chắc đâu nha!

6 tháng 5 2017

x - 2/4 = 5 + x/3

=> x - 2/4 = 5 + x.1/3

=> x - x.1/3 = 5 + 2/4

=> x.(1-1/3) = 11/2

=> 2/3.x = 11/2

=> x= 11/2 : 2/3 

=> x = 33/4