Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosa>0\)
\(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
\(cos\left(a+\dfrac{\pi}{3}\right)=cosa.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)-sina.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{6}-3}{6}\)
20.
Đề bài sai, do \(\dfrac{3\pi}{2}>\pi\) nên không thể tồn tại góc a sao cho \(\dfrac{3\pi}{2}< a< \pi\) được
Câu 30:
Để pt đã cho có nghiệm thì:
$\Delta=(2m+5)^2-4(m+\frac{25}{4})\geq 0$
$\Leftrightarrow 4m^2+16m\geq 0$
$\Leftrightarrow m(m+4)\geq 0$
$\Leftrightarrow m\geq 0$ hoặc $m\leq -4$
Đáp án A.
Câu 31:
Đường trong $(C)$ có tâm $A(1,-5)$ và bán kính $R=\sqrt{45}$
Vì ĐT cần tìm song song với $x+2y+5=0$ nên nó có dạng $(I):x+2y+m=0$
$(I)$ là tiếp tuyến của $(C)$ nên:
\(d(A,(I))=R\Leftrightarrow \frac{|1-2.5+m|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{45}\)
$\Rightarrow m=24$ hoặc $m=-6$
Đáp án C.
Câu 30 :
- Gọi PT tiếp tuyến là denta .
- Ta có denta vuông góc với d
=> PTTQ denta có dạng : \(3x+2y+c=0\)
- Xét đường tròn ( C ) có : \(\left\{{}\begin{matrix}I\left(-2;1\right)\\R=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)
Mà PT denta là tiếp tuyến của (C)
\(\Rightarrow R=d_{\left(denta/I\right)}=\sqrt{13}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)+2.1+c\right|}{\sqrt{13}}\)
\(\Rightarrow\left|c-4\right|=13\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-4=13\\c-4=-13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=17\\c=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy .... Đáp án C .
a) Bảng 6:
Lớp nhiệt độ (ºC) | Tần suất (%) | Giá trị đại diện |
[15; 17] | 16,7 | 16 |
[17; 19) | 43,3 | 18 |
[19; 21) | 36,7 | 20 |
[21; 23] | 3,3 | 22 |
Cộng | 100 (%) |
Số trung bình cộng của bảng 6 là:
Số trung bình cộng của bảng 8 là:
b) Nhiệt độ trung bình của thành phố Vinh trong tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình trong tháng 2 khoảng 0,6ºC.
Ở đây chỉ thấy các câu 26, 32, 34, 36
26.
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB^2=\dfrac{a^2}{18}\)
\(BC=AB\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\Rightarrow p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{2a+a\sqrt{2}}{6}\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{6a^2}{18a\left(2+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(2-\sqrt{2}\right)a}{6}\)
32.
Đường thẳng nhận \(\overrightarrow{n}=\left(5;-1\right)\) là 1 vtpt
34.
Áp dụng định lý hàm cos:
\(c=\sqrt{a^2+b^2-2ab.cosC}=\sqrt{8^2+7^2-2.8.7.cos60^0}=\sqrt{57}\)
36.
\(y=\sqrt{\dfrac{x^2-2mx+5m}{2021}}\)
Hàm xác định trên R khi và chỉ khi: \(x^2-2mx+5m\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-5m\le0\Rightarrow0\le m\le5\)
Có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn (1;2;3;4;5)
18.
\(-x^2+2x-5\le0\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\\Delta'=1-5=-4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-x^2+2x-5\le0\) ; \(\forall x\in R\)
19.
Thay tọa độ lần lượt các đáp án lên thì chỉ D đúng
20.
Chu vi đường tròn: \(2\pi R=40\pi\left(cm\right)\)
Số đo của cung: \(\dfrac{35.2\pi}{40\pi}=\dfrac{7}{4}\)
8:
\(=\dfrac{cos10-\sqrt{3}\cdot sin10}{sin10\cdot cos10}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{2}\cdot cos10-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot sin10\right)}{sin20}=\dfrac{sin\left(30-10\right)}{sin20}=1\)
10:
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
=7-4căn 3+7+4căn 3=14
12:
\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\left[cos60-cos140\right]\)
\(=cos^270^0+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot2cos^270^0+\dfrac{1}{.2}\)
=1/4+1/2=3/4
10.
\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(3-4+4sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=-1+4sinx.cosx\)
\(=2sin2x-1\)
11.
\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1+sin\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1-sinx}{cosx}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}}{cos^2\dfrac{x}{2}-sin^2\dfrac{x}{2}}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)^2}{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)\left(cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\)
\(=1\)
câu 20 đến 25 đc r ạ