K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

29 tháng 7 2016

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3

30 tháng 10 2020

+) Đối với ion M+: Tổng số electron là 10

\(\Rightarrow\) Chắc chắn có H và H+ cấu tạo từ 5 nguyên tử

\(\Rightarrow\) \(NH_4^+\) là phù hợp nhất

+) Đối với ion X3-: Gồm 2 phi kim thuộc 2 chu kỳ liên tiếp cách nhau 7 electron

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OvàP\\FvàS\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow X^{3-}\) cấu tạo từ 5 nguyên tử

\(\Rightarrow PO_4^{3-}\) phù hợp

\(\Rightarrow\) T là \(\left(NH_4\right)_3PO_4\)

@Ngô Thành Chung gà

28 tháng 8 2016

Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y 2-, Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 và tổng số electron trong Y 2- là 50.

Hai nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp.

Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên M.

Giải: Gọi X là số proton trung bình của hai nguyên tố tạo nên X+, ta có X = 11/5 = 2,2. Trong hai nguyên tố tạo nên X+ phải có H hoặc He. Nhưng He là khí trơ nên bị loại.

Gọi R là nguyên tố thứ hai tạo ra X+, khi đó X+ là RnHm+ .

Theo thành phần cấu tạo của X+ ta có: suy ra: n( ZR – 1) = 6

Chỉ có n =1, ZR = 7 ( R là N ) là phù hợp. Cation X+ là NH4+.

Gọi Y là số electron trung bình trong các nguyên tử của anion Y2-.

Ta có:Y = (50 – 2)/5 = 9,6.Trong Y2- có một nguyên tố có z < 9,6 , thuộc chu kỳ 2 và nguyên tố còn lại thuộc chu kỳ 3. Vì đều thuộc chu kỳ nhỏ nên hai nguyên tố cách nhau 8 ô. Công thức Y2- là AxBy2-với: Chỉ có x =1; y=4; Z = 8 là phù hợp.A là S còn B là O.

Anion Y2- là SO42-. Vậy M là (NH4)2SO4 ( amoni sunfat).

28 tháng 8 2016

Hơi khó hiểu một chút

 

13 tháng 3 2016

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

13 tháng 3 2016

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

17 tháng 9 2019

buithianhthoDuong LeBăng Băng 2k6giúp mk vs

17 tháng 9 2019

24 Học E chưa có học đến lp 10 ạ.

31 tháng 10 2019

Theo bài:

\(\text{pM-1+pX+1=36}\)

\(\text{=> pM+pX=36}\)

\(\text{pM-pX=2 }\)

\(\text{Giải hệ: pX=19(K),pM=17(Cl)}\)

Z=19 có cấu hình e [Ar]4s1 nên ở ô 19, chu kì 4, nhóm IA

Z=17 có cấu hình e [Ne]3s2 3p5 nên ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA