K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Tổng số hạt trong X là : \(\frac{96-48}{2}=24\) ( hạt )

Trong M có : số p = số e = Z1

số n = N1

Ta có : 2Z1 + N1 = 48

<=> N1 = 48 - 2Z1

<=> \(\frac{N_1}{Z_1}\) = \(\frac{48}{Z_1}\)- 2

Mặt khác : 1 ≤ \(\frac{N_1}{Z_1}\) ≤ 1,5

<=> 1 ≤ \(\frac{48}{Z_1}\)- 2 ≤ 1,5

<=> 3 ≤ \(\frac{48}{Z_1}\) ≤ 3,5

<=> \(\frac{96}{7}\) ≤ Z1 ≤ 16

Mà Z1 là số nguyên dương

=> Z1 ϵ {14 ; 15 ; 16}

TH1: Z1 = 14 => N1 = 20 => A1 = 34 (loại)

TH2: Z1 = 15 => N1 = 18 => A1 = 33 (loại)

TH3: Z1 = 16 => N1 = 16 => A1 = 32(nhận)

=> nguyên tố M là S

Trong X có : số p = số e = Z2

số n = N2

Tương tự như trên ta có : \(\frac{48}{7}\) ≤ Z2 ≤ 8

Do Z2 là số nguyên dương

=> Z2 ∈ {7 ; 8}

TH1: Z2 = 7 => N2 = 10 => A2 = 17 (loại)

TH2: Z2 = 8 => N2 = 8 => A2 = 16 (nhận)

=> nguyên tố X là O

Vậy hợp chất MX­­2 là SO2

Trong M có : P = E = N = 16

Trong X có : P = E = N = 8

20 tháng 9 2022

sao A1=34 loại vậy ạ

16 tháng 7 2019

Số hạt trong X là : (96 – 48):2 = 24

\(\Rightarrow\) 6,8\(\le\) ZX \(\le\) 8

\(\Rightarrow\)ZX = 7; 8

13,7\(\le\) ZM \(\le\) 16

\(\Rightarrow\)Theo bảng HTTH và điều kiện hóa trị ZM = 16 và ZX = 8

\(\Rightarrow\)CT: SO2

Cấu hình e của S : 1s22s22p63s23p6

Cấu hình e của O:1s22s22p4

16 tháng 7 2019

Julian Edward áp dụng ct hồi này mk ghi cho bn đó h làm lướt luôn cho lẹ :v

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

9 tháng 7 2019

có: pM+ nM+ eM+2.( pX+ nX+ eX)= 66

pM+ eM+ 2pX+ 2eX- nM- 2nX= 22

mà pM= eM; pX= eX

\(\Rightarrow\) 2pM+ nM+ 4pX+ 2nX= 66

2pM+ 4pX- nM- 2nX= 22

\(\Rightarrow\) pM+ 2pX= 22 (1)

mặt khác: pX+ nX- pM- nM= 4

và pX+ eX+ nX- pM- eM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX+ nX- pM- nM= 4

2pX+ nX- 2pM- nM= 6

\(\Rightarrow\) pX- pM= 2 (2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}pX=8\\pM=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) M là cacbon, X là oxi

\(\Rightarrow\) CTHH: CO2

9 tháng 7 2019

hmmm ké 1 slot :)) hihi

Gọi các loại hạt của M là p1 , n1 , e1 ( p1 = e1 )

Gọi các loại hạt của X là p2 , n2 , n2 ( p2 = e2 )

\(\Sigma hatMX_2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+n_1+\left(2p_2+n_2\right).2=66\)

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2+n_1+2n_2=66\left(1\right)\)

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:

\(\Leftrightarrow2p_1+4p_2-n_1-2n_2=22\left(2\right)\)

Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 4:

\(\Leftrightarrow p_2+n_2-p_1-n_1=4\left(3\right)\)

Số hạt trong X nhiều hơn số hạt trong M là 6:

\(\Leftrightarrow2p_2+n_2-2p_1-n_1=6\left(4\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow4p_1+8p_2=88\)

\(\left(4\right)-\left(3\right)\Rightarrow p_2-p_1=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=6\\p_2=8\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT của \(MX_2\)\(CO_2\)

11 tháng 9 2016

_Tổng số hạt trong M2X là 140: 
=>2[2P(M) + N(M)] + 2P(X) + N(X) = 140 
<=>4P(M) + 2P(X) + 2N(M) + N(X) = 140(1) 
_Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44: 
=>4P(M) + 2P(X) - [2N(M) + N(X)] = 44(2) 
_Số khối của M{+} nhiều hơn X{2-} là 23: 
=>P(M) + N(M) - [P(X) + N(X)] = 23 
<=>P(M) - P(X) + N(M) - N(X) = 23(3) 
_Tổng số hạt trong M{+} nhiều hơn trong X{2-} là 31: 
=>2P(M) + N(M) - 1 - [2P(X) + N(X) + 2] = 31 
<=>2[P(M) - P(X)] + N(M) - N(X) = 34(4) 
Lấy (1) + (2): 
=>8P(M) + 4P(X) = 184(5) 
Lấy (4) - (3): 
=>P(M) - P(X) = 11(6) 
Từ(5)(6) => P(M) = 19 ; P(X) = 8 
Vậy M là kali(K) , X là oxi(O) 
=>M2X là K2O.

30 tháng 8 2017

sao tổng số hạt trog M nhiều hơn Trog N lại có biểu thức như thế vậy bn

23 tháng 7 2019

copy nhớ ghi tham khảo

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZM + NM + 2. ( 2ZX + NX ) = 140 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZM+ 2. 2ZX - NM- 2. NX = 44 (2)

Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 2. 2ZX= 92, NM+ 2. NX = 48

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt→ 2ZX + NX - ( 2ZM + NM) = 16 (3)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 → [ZX + NX]- [ZM + NM] = 11 (4)

Lấy (3) - (4) → ZX - ZM = 5

Ta có hệ {2ZM+4ZX=92−ZM+ZX=5→{ZM=12ZX=17{2ZM+4ZX=92−ZM+ZX=5→{ZM=12ZX=17 M là Mg và X là Cl

Vậy công thức của MX2 là MgCl2.

1 tháng 12 2016

2P1+2P2=64

P1-P2=8

=> P1=8

P2=16

=> CT: SO2

8 tháng 10 2017

tại sao lại có 2p vậy

3 tháng 11 2019

Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M

pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2