Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%=>M_R=28\left(Si\right)\)
Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3
=> Oxit cao nhất của R là R2O5
Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng
=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)
=> R = 31
=> R là Photpho
Hớp chất khí với H của R có CT là RH3
=> CT oxit cao nhất là R2O5
Có \(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16.5}.100\%=43.66\%=>M_R=31\left(P\right)\)
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
vì R có hợp chất với hidro là \(RH_4\)
\(\rightarrow\)R có hóa trị IV vậy oxit cao nhất của R với oxi là RO2
M\(_{O_2}=16.2=32\left(g\right)\Rightarrow M_{RO_2}=\dfrac{32.100}{53,3}\approx60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_R=60-32=28\left(g\right)\)
vậy R là Ni(Niken)
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH4 ⇒R thuộc nhóm IVA
CTHH oxit cao nhất của R là RO2
%O=\(\frac{16\cdot2}{16\cdot2+R}\cdot100\%=53,3\%\)
⇒R =28 < Silic>