K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261

<=> 137 + 62x = 261 => x = 2

CTHH: Ba(NO3)2

Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I 

=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I

7 tháng 10 2017

Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)

hay 137+62.x=261(đvC)

=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2

Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2

Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1

21 tháng 12 2016

\(1.AL_2O_3\)

2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)

3.\(H_2SO_4\)

4.\(BaCO_3\)

21 tháng 12 2016

1. Al2O3 có m = 102g

2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g

3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g

4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g

26 tháng 6 2017

Câu 1.

Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2

Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I

Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)

11 tháng 10 2017

Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC

hay 137+(14+16.3).y=261 đvC

=>y=2

Gọi a là hóa trị của nhóm NO3

Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2

=>a=I

Vậy nhóm NO3 hóa trị

2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC

hay 27.x+62.3=213 đvC

=>x=1

Vậy x=1

28 tháng 11 2016

1. Ta có: 56 x 2 + ( 32 + 16 x 4 )x = 400

=> x = 3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

2. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: Al2(SO4)3

3. Cách giải tương tự 1

=> CTHH: K2SO4

9 tháng 1 2021

a, fe2o3

b, al2(so4)3

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

4 tháng 7 2018

Áp dụng công thức hóa trị ta có

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{b}{a}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

Mà Ba hóa trị II \(\Rightarrow\) a = 2

\(\Rightarrow\) \(b=\dfrac{2.1}{2}\) = 1

\(\Rightarrow\) Hóa trị gốc NO3 là I

4 tháng 7 2018

thank