Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeCl3
PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Ta có: III.x=II.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2Cl3
PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC
- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe(NO3)3
PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)
Ta có: III.x=III.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FePO4
PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC
- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)
Ta có: III.x=I.y
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là FeOH3
PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC
a) Al2(SO3)x có PTK=294
b)Fex(OH)3 có PTK=107
a;
Ta có:
27.2+80.x=294
=>80x=240
=>x=3
CTHH:Al2(SO3)3
b;
ta có:
56x+17.3=107
=>56x=56
=>x=1
CTHH:Fe(OH)3
ta có : Ala ( NO3) 3 = 213 dvC
=> 27 . a + ( 14 + 48 ) .3 =213
=> 27 .a + 186 = 213
=> 27.a = 213-186 = 27
=> a = 27:27 = 1
=> Al ( NO3)3
Ta có \(27a+\left[\left(14+48\right).3\right]=213\)
=>a=1
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 1.
Theo đề bài ta có: 137 + 62y = 261 => y = 2
Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2. vậy nhóm NO3 có hóa trị I
Câu 2. Theo đề bài ta có: \(Al_x\left(NO_3\right)_3=27.x+\left(14+16.3\right)=213\) \(\Rightarrow x=1\)
Ta có MBa +(MN+MO.3).y=261 đvC
hay 137+(14+16.3).y=261 đvC
=>y=2
Gọi a là hóa trị của nhóm NO3
Theo qui tắc hóa trị:II.1=a.2
=>a=I
Vậy nhóm NO3 hóa trị
2)Ta có MAl.x+(MN +MO.3).3=213 đvC
hay 27.x+62.3=213 đvC
=>x=1
Vậy x=1
1/ Gọi hóa trị của R là a
R2(SO4)3 => a.2 = II.3 => a = III
Vậy hóa trị của R là III.
*Ta có: công thức dạng chung: Rx(NO3)y
Theo quy tắc hóa học: III.x = I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x = 1; y = 3
Công thức hóa học: R(NO3)3.
* Alx(NO3)3
Alx(NO3)3 (x.Al; 3N; 9O)
x.Al + 3.N + 9.O = 213
x.27 + 3.14 + 9.16 = 213
x.27 + 42 + 144 = 213
=> x.27 = 213 - (42+144)
=> x.27 = 213 - 186
=> x.27 = 27
=> x = 27/27
=> x = 1.
Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261
<=> 137 + 62x = 261 => x = 2
CTHH: Ba(NO3)2
Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I
=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I
Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)
hay 137+62.x=261(đvC)
=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2
Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2
Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1
PTK của Al trong HC=213-62.3=27
x=\(\dfrac{27}{27}=1\)
(NO3)3=186(đvc)
-> x=\(\dfrac{213-186}{27}\)\(=\dfrac{27}{27}=1\)