K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
30 tháng 12 2020

XH4 => X có hóa trị IV

=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2 

22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất 

=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito

=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol

<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)

mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)

=> X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là CO2

5 tháng 8 2016

1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:

a) K ( I ) : K2S

b) Hg ( II ) HgS

c) Al ( III ) Al2S3

d) Fe ( II ) FeS

 

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

7 tháng 8 2016

- A2S

Gọi a là hóa trị của A ta có :

   \(a.2=1.II\)

\(\Rightarrow a=I\)

Vậy A hóa trị I (1)

- B2O3

Gọi b là hóa trị của B ta có:

   \(b.2=3.II\)

\(\Rightarrow b=III\)

Vậy B hoa trị III (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là  A3B