Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Từ thực tiễn phong trào cách mạng 1930 -1931 có thể thấy kẻ thù không bao giờ chịu thỏa hiệp để chính quyền rơi vào tay người dân thuộc địa, bạo lực luôn là phương thức để đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng. Do đó cần phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
Đáp án B
Trong cách mạng tháng Tám, đảng chủ trương kết hợp hài hòa giữa khởi nghĩa giành chính quyền ở nông thôn và thành thị. Trong đó, khởi nghĩa ở thành thị có vai trò quyết định thắng lợi. Cụ thể là:
- Thứ nhất: “Trong cao trào chống Nhật, cứu nước, những cuộc khởi nghĩa từng phần đều nổ ra ở nông thôn. Đến khi tổng khởi nghĩa tháng Tám bắt đầu, 28 tỉnh…đã khởi nghĩa từ xã lên huyện rồi lên tỉnh hoặc từ ngoại thành vào nội thành”.
- Thứ hai: “Có 24 tỉnh…đã khởi nghĩa từ tỉnh lị và kết thúc ở huyện và xã”. Trong số 24 tỉnh này có tỉnh Bạc Liêu.
- Thứ ba: “Còn lại 7 tỉnh…thì thành thị và nông thôn cùng khởi nghĩa một ngày”.
=> Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra có sự kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. Trong đó cuộc khởi nghĩa ở thành thị nhằm vào các cơ quan đầu nào của kẻ thù có tác dụng quyết định thắng lợi cách mạng
Đáp án C
Hình thức, hương pháp giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám là sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- Bạo lực không phải là mục đích của giai cấp vô sản mà chỉ là phương tiện của giai cấp vô sản mà thôi. Khi kẻ thù đã lún sâu vào thất bại thì lúc đó nắm chắc thời cơ và tình thế cách mạng để lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh giành lấy chính quyền về tay nhân dân. Trong sử dụng bạo lực cách mạng, Đảng ta kết hợp chặt chẽ 2 lực luợng chính trị, quân sự và sử dụng kết hợp 2 hình thức đấu tranh này để hình thành nên phương pháp cách mạng bạo lực hiệu quả. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực bao giờ cũng phải dựa vào 2 lực lượng: chính trị của toàn dân và vũ trang nhân dân, trong đó lực lượng chính trị là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang
- Trong Cách mạng tháng Tám, bạo lực của cách mạng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, kết hợp nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng ở cả nông thôn và thành thị, trong đó vai trò quyết định là các cuộc tổng khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Khởi nghĩa vũ trang ở nơi địch yếu nhất, đánh địch dần dần, sử dụng cách đánh du kích tiến đến đánh nơi địch mạnh, đuổi kẻ thù ra khỏi lãnh thổ Việt Nam thống nhất nước nhà
Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.
B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.
C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.
D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.
* Quy mô rộng khắp :
- Phong trào đã phát triển trên quy mô cả nước kéo dài suốt gần 2 năm (từ đầu năm 1930 đến cuối năm 1931)
- Phong trào đã thu hút được sự tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân, chủ yếu là quần chúng công - nông, với hàng trăm, cuộc đấu tranh lớn nhỏ, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của 5.000 công nhanvaf nông dân Vinh - Bến Thủy vào ngày 1/5/1930, cuộc biểu tình của hơn 2 vạn nông dân Thanh Chương ngày 1/9/1930 và cuộc biểu tình tuần hành của 6 vạn nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930.
* Tính cách mạng triệt để :
- Phong trào đã nhằm vào hai kẻ thù cơ bản của nhân dân ta là bọn đế quốc và phong kiến tay sai.
- Tại một số nơi thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trước sức mạnh đấu tranh của quần chúng, hệ thống chính quyền địch bị tan rã từng mảnh, bọn quan lại và cường hào bỏ trốn, chính quyền công, nông, binh thành lập dưới hình thức Xô Viết
* Sử dụng hình thức đấu tranh quyết liệt :
- Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh từ thấp đến cao, từ mít tinh biểu tình đến đốt huyện đường, phá nhà lao, kết hợp biểu tình thị uy với hoạt động nửa vũ trang để tiến công địch.
- Trong tháng 9 và tháng 10/1930, phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi ngĩa cướp chính quyền thành lập chính quyền cách mạng.
* Bài học kinh nghiệm :
- Xây dựng khối liên minh công nông
- Chuẩn bị lực lượng cách mạng
- Khởi nghĩa từng phần trong khởi nghĩa vũ trang
- Giành chính quyền cách mạng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đáp án D
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào 1930 – 1931: đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
- Phong trào 1936 – 1939: đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
Từ thực tiễn phong trào cách mạng 1930 -1931 có thể thấy kẻ thù không bao giờ chịu thỏa hiệp để chính quyền rơi vào tay người dân thuộc địa, bạo lực luôn là phương thức để đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng. Do đó cần phải sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.