Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính khái quát và trừu tượng của phong cách ngôn ngữ khoa học:
+ Thể hiện ở nội dung khoa học và thuộc ngữ khoa học.
+ Thuật ngữ khoa học là những từ ngữ chứa đựng những khái niệm của chuyên ngành khoa học
Đáp án cần chọn là: C
Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, hạch đá, mảnh tước, di chỉ xưởng
- Câu văn mang phán đoán logic: câu đầu đoạn
- Các câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc
+ Luận điểm 1 (phán đoán)
+ Luận cứ, có dẫn chứng là các chứng tích ( câu 2,3,4)
→ Luận điểm có sức thuyết phục cao
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại văn học khác ở chỗ: có nhịp điệu, có nhạc tính, ý ở ngoài lời
+ Ngôn ngữ khác (truyện kí: ngôn ngữ kể chuyện, kịch- ngôn ngữ đối thoại)
+ Ngôn ngữ thơ: cảm xúc, nhịp điệu, ngắt nghỉ, bằng trắc, trầm bổng, hình ảnh…
- Nguyễn Đình Thi trực tiếp bàu tỏ quan điểm về thơ tự do và thơ vần:
+ “Luật lệ thơ từ âm điệu đến vần đều là vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ”
+ “Tôi nghĩ rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”
+ Định hướng cách hiểu thơ:
+ Với bất cứ hình thức nào, thơ phải diễn đạt được tâm hồn của con người hiện đại
- Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng sau:
+ Tính khái quát và trừu tượng: thể hiện ở nội dung khoa học và thuật ngữ khoa học.
+ Tính lí trí, logic: ở nội dung khoa học, ở cả phương diện ngôn ngữ, văn bản khoa học phải đảm bảo tính lí trí, logic.
+ Tính khách quan, phi cá thể.
Đáp án cần chọn là: D