K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

1D

Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\) Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :         \(a.10^3+b.10^2+c.10+d\) Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền...
Đọc tiếp

Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\)

Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :

        \(a.10^3+b.10^2+c.10+d\)

Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline{abcd}\) được kí hiệu là \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\)

Số  \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :

                          \(a.2^3+b.2^2+c.2+d\)

Ví dụ : \(\overline{1101}_{\left(2\right)}=1.2^3+1.2^2+0.2+1=8+4+0+1=13\)

a) Đổi sang hệ thập phân các số sau : \(\overline{100}2_{\left(2\right)};\overline{111}_{\left(2\right)};\overline{1010}_{\left(2\right)};\overline{1011}_{\left(2\right)}\)

b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau : \(5;6;9;12\)

1
18 tháng 5 2017

a)

\(\overline{100}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+0=4+0+0=4\\ \overline{101}_{\left(2\right)}=1.2^2+0.2+1=4+0+1=5\\ \overline{1010}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+0=8+0+2+0=10\\\overline{1011}_{\left(2\right)}=1.2^3+0.2^2+1.2+1=8+0+2+1=11 \)

27 tháng 10 2016

Câu 8:

Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)

+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)

+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)

Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\)\(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)

23 tháng 6 2017

mình không viết phân số được nên bạn thông cảm nha!

a) 1/2 + 2/3 + 3/4 + 4/5 < 44

=> 363/140 < 44

=> 363/140 < 6160/140

=> 363 < 6160

3 tháng 8 2018

\(7\dfrac{3}{10}=\dfrac{73}{10};9\dfrac{25}{100}=\dfrac{37}{4};3\dfrac{2}{5}=\dfrac{17}{5};7\dfrac{1}{4}=\dfrac{29}{4};1\dfrac{1}{25}=\dfrac{26}{5}\)

3 tháng 8 2018

a) \(7\dfrac{3}{10}=\dfrac{73}{10}=7.3\)

b)9\(\dfrac{25}{100}=9\dfrac{1}{4}=\dfrac{37}{4}=9.25\)

c)3\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{12}{5}=2.4\)

d)\(7\dfrac{1}{4}=\dfrac{29}{4}=7.25\)

e)1\(\dfrac{1}{25}=\dfrac{26}{25}=1.04\)

13 tháng 4 2019

a) 2,63=\(2\frac{63}{100}\)

b)\(\frac{2013}{100}\)=\(20\frac{13}{100}\)=20,13

c)\(\frac{-2}{5}=\frac{-14}{35}\)

\(\frac{-3}{7}=\frac{-15}{35}\)

\(\frac{-14}{35}>\frac{-15}{35}\Rightarrow\frac{-2}{5}>\frac{-3}{7}\)

13 tháng 4 2019

THANK YOU

8 tháng 6 2019

Bài 1:

\(a,22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

=\(\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{70}{4}+\frac{2}{4}-\frac{5}{4}\)

=\(\frac{67}{4}\)

\(b,1,4.\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}\)

=\(-\frac{5}{21}\)

\(c,125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,6\right)+2016^0\)

=\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{8}{5}\right)+1\)

=\(\frac{5}{16}:\frac{7}{30}+1\)

=\(\frac{131}{56}\)

\(d,1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

=\(\frac{7}{5}.\frac{15}{49}-\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{15}:\frac{11}{5}\)

=\(\frac{3}{7}-\frac{13}{33}\)

=\(\frac{8}{231}\)

Bài đ làm giống hệt như bài c

Bài 2 :

\(a,\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}=1\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈{1;\(\frac{1}{3}\)}

\(b,\frac{5}{3}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(\frac{19}{15}.x=\frac{19}{10}\)

=>\(x=\frac{19}{10}:\frac{19}{15}=\frac{3}{2}\)

Vậy x ∈ {\(\frac{3}{2}\)}

c,\(\left|2.x-\frac{1}{3}\right|=\frac{2}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x-\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\\2.x-\frac{1}{3}=-\frac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2.x=\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{5}{9}\\2.x=-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{9}:2=\frac{5}{18}\\x=\frac{1}{9}:2=\frac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

Vậy x∈{\(\frac{5}{18};\frac{1}{18}\)}

\(d,x-30\%.x=-1\frac{1}{5}\)

=\(70\%x=-\frac{6}{5}\)

=\(\frac{7}{10}.x=-\frac{6}{5}\)

=>\(x=-\frac{6}{5}:\frac{7}{10}=-\frac{12}{7}\)

Vậy x∈{\(-\frac{12}{7}\)}

8 tháng 6 2019

Bài 2

a/

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\\\frac{3}{4}.x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{4}.x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}:\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}:\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=\frac{1}{3}\)

b/ Đặt x làm thừa số chung rồi tính như bình thường

c/ Tương tự câu a

d/ Tương tự câu b

19 tháng 3 2022

4,2 nhaa

19 tháng 3 2022

bằng 4,2