Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
\(\text{Ta có FeSO4(a mol) MgSO4(b mol) K2SO4( c mol)}\)
\(\text{a+b+c=4b}\)
\(\Rightarrow\text{a-3b+c=0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{152a+120b+174c=88,05}\\\text{127a+95b+149c=73,05}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,375}\\\text{b=0,15 }\\\text{ c=0,075}\end{matrix}\right.\)
\(\text{VBaCl2=0,6/2=0,3(l) }\)
\(\Rightarrow\text{mBaSO4=0,6x233=139,8(g)}\)
b, \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mFeSO4=57(g)}\\\text{mMgSO4=18(g)}\\\text{mK2SO4=13,05(g)}\end{matrix}\right.\)
c,\(n_{KOH}=0,9\left(mol\right)\)
\(PTHH:\text{FeCl2+2KOH}\rightarrow Fe\left(OH\right)2+2KCl\)
\(\text{4Fe(OH)2+O2+2H2O}\rightarrow4Fe\left(OH\right)3\)
\(\text{2Fe(OH)3}\rightarrow Fe2O3+3H2O\)
\(\text{MgCl2+2KOH}\rightarrow Mg\left(OH\right)2+KCl\)
\(\text{Mg(OH)2}\rightarrow MgO+H2O\)
=>FeCl2 dư
m=0,15x40+0,15x160=30(g)
+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3
\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)
\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)
\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
2Al + 3S —> Al2S3
Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.
+)Khí với Pb(NO3)2:
H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3
0,03………………..……….0,03
n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)
+) Chất rắn X với HCl dư:
Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S
0,01…………….....................0,03
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
0,02………………………….0,03
+) Nung Al với S:
2Al + 3S —> Al2S3
0,02…0,03…..0,01
mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g
mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
Ta có là Al có thể hòa tan trong dd kiềm
\(n_{CO2}=0,4\left(mol\right),n_{H2O}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn C ta có : \(n_{CaCl2}=n_{C2H2}=\frac{1}{2}n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CaC2}=12,8\left(g\right)\)
Bảo toàn H ta có : \(n_{C2H2}+n_{H2}=n_{H2O}\)
\(\rightarrow n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng
\(m_{Al}=m_{Ca}+m_{CaC2}=17,5\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{Al}=m_{Ca}=4,7\left(g\right)\left(1\right)\)
Bảo toàn e
\(n_{Al}.3+n_{Ca}.2=n_{H2}.2=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\rightarrow n_{Al}=0,1\left(mol\right)\rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)
\(n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\rightarrow m_{Ca}=2\left(g\right)\)
Ta có dd Y gồm có Ca2+; OH-;AlO2-
Bảo toàn Ca
\(n_{Ca^{2+}}=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn Al
\(n_{\left(AlO2\right)^-}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn điện tích trong dd
\(n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,4.1,625=0,65\left(mol\right)\)
Ta có H+ còn dư sao khi pư với \(OH^-=0,25\left(mol\right)\)
\(\left(AlO_2\right)^-+H^++H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
0,1 ______0,1____0,1______ 0,1
n H+ dư khi hết pư trên là \(=0,25-0,1=0,15\)
\(Al\left(OH\right)_3+3H^+\rightarrow Al^{3+}+3H_2O\)
0,05_____0,15____ 0,05____ 0,15
n Al(OH)3 dư là 0,05 mol
Vậy m kết tủa = 3,9 g
b)
Bảo toàn liên kiết π
\(n_{Br2_{pu}}=n_{C2H2}.2-n_{H2}=0,2.2-0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Br2}=32\left(g\right)\)
Khí Y: NH3
Dd Z: KCl
Kết tủa M : BaCO3