K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:

2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O

do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)

khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:

FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl

khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:

2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O

nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó

vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3

nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)

BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)

hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45

<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y

<=> 19,2x = 14,4y

<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4

do đó CTHH của oxit là Fe3O4

13 tháng 11 2016

pư tạo khí H2 : Fe+ 2Hcl-------------------> FeCl2 + H2
0,05<------------------------------------0,05mol
FexOy+ Hcl------------------------------> xFeCl2y/x+ h20
11,6/(56x+16y)------------------------>11,6x/(56x+16y)
=> mFe=0,05.56=2,8g=>%=...........................=> mFexOy=11,6g=>%
b. Fe(2+) + 2 Oh- ---------------------> Fe(oh)2
0,05-----------------------------------------0,05
Fe(2y/x) + 2y/xOH ------------------------------------> Fe(Oh)2y/x
11,6x/(56x+16y)----------------------------------------------------------->11,6x/(56x+16y)
nung trong kk 2(Fe(oh)2;Fe(oh)2y/x)------------------> Fe2O3
0,2mol ---------------------------- 0,1 mol
<=> (0,05+11,6x/(56x+16y) )=0,2 => x/y=3/4
vậy là Fe3O4

16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.

16 tháng 6 2017

Đề này sai số liệu hay sai thông tin?

Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.

Và B nghĩa là như thế nào?

7 tháng 10 2016

Tom and Jerry *** pn hc tới chương II lun r àh?

8 tháng 10 2016

uk, bọn tớ thi học kì 1 xong mới khai giảng cơ mà,hihi

16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị ơi. Giúp em bài này với. Bài này có vài chỗ em không hiểu được.

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc) a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ? 2....
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp bột các kim loại Fe , Al cần V lít dd H2SO4 0,5M thu được dd A và 8,96 lít H2(đktc)

a, Tính % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính nồng độ mol/l của từng chất tan trong dd A

c, Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X thu được kết tủa , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn R . Tính khối lượng của R ?

2. Cho 1,41g hỗn hợp 2 kim loại Al , Mg tác dụng với dd H2SO4 1,96% vừa đủ thu được 1568ml khí ở đktc và dd X

a, Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b, Tính C% các chất có trong dd X

c, Cho dd X tác dụng với 400g dd Ba(OH)2 3,42% . Sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn R . Tính khối lượng của R?

3. Hòa tan 14,2g hỗn hợp oxit CuO và Al2O3 cần vừa đủ 350g dd HCl 7,3% được dd M

a, Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

b, Tính C% chất có trong dd M

c, Tính khối lượng dd Ba(OH)2 17,1% cần thêm vào dd M để thu được :

c1, dd trong suốt ? c2, Lượng kết tủa lớn nhất ?

2
7 tháng 10 2017

Các dạng này thì bạn đặt ẩn rồi giải PT 2 ẩn là làm dc,mình chỉ gợi ý cách làm thôi chứ mấy bài này làm dài(nói chung mình lười)

7 tháng 10 2017

ai chả bt , mil hỏi chủ yếu là các ý c

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc) a) Tính % khối lượng các oxit trong A b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong...
Đọc tiếp

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc)

a) Tính % khối lượng các oxit trong A

b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe2O3 và FeO

2. Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dđ và phần không tan E. Cho E vào ddHCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và ddH

Xác địng thành phần các chất B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra

1
7 tháng 7 2017

2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO

- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

- Khí F : CO2, CO

- Chất rắn G không tan : Cu

- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.

7 tháng 7 2017

mk đang k hiểu chỗ khí F. Bạn xem đề bài khí F thu được ở trên hay ở dưới nha

5 tháng 5 2017

Hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}BaO\\FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi hòa tan A vào nước dư thì:
\(BaO+H_2O--->Ba\left(OH\right)_2\)\(\left(1\right)\)
\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)\(\left(2\right)\)
Dung dich D là: \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\Ba\left(AlO_2\right)_2\end{matrix}\right.\)
Sau khi cho A vào nước dư thu được phần không tan B. Dẫn CO dư qua B nung nóng thu được chất rắn E. E tác dụng với dd NaOH dư thì thấy tan 1 phần và phần không tan chất rắn G.
Chứng tỏ, \(Al_2O_3\)còn dư.
Phần không tan B là \(\left\{{}\begin{matrix}FeO\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi sục khí CO2 dư vào D thì:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\)\((3)\)
\(CO_2+H_2O+Ba\left(AlO_2\right)_2--->Al\left(OH\right)_3\downarrow+Ba\left(HCO_3\right)_2\)\((4)\)
Kết tủa sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}BaCO_3\\Al\left(OH\right)_3\end{matrix}\right.\)
Khi cho khí CO dư đi qua B nung nóng thì chỉ có FeO tác dụng:
\(FeO+CO-t^o->Fe+CO_2\uparrow\)\((5)\)
Chất rắn E là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Al_2O_3\end{matrix}\right.\)
Khi cho E tác dụng với NaOH dư thì chỉ có Al2O3 tác dụng:
\(Al_2O_3+2NaOH--->2NaAlO_2+H_2O\)\((6)\)
Chất rắn G còn lại là \(Fe\)
Khi hòa tan hết lượng G trong H2SO4 loãng dư thì:
\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\)\((7)\)
Dung dịch thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4\\H_2SO_4\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư thì:
\(H_2SO_4+2NaOH--->Na_2SO_4+2H_2O\)\((8)\)
\(2NaOH+FeSO_4--->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)\((9)\)
Kết tủa thu ddduwwocj là \(Fe\left(OH\right)_2\)
Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2-t^o->2Fe_2O_3+4H_2O\)\((10)\)
Chất rắn Z là: \(Fe_2O_3\)
5 tháng 5 2017

Bài làm hoàn toàn chính xác