K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

td Na=>có OH hoạc COOH

NaHCO3=>COOH

tráng bạc 

M>58=> loại HCOOH;M<78=> chức -CHO(29);-OH(17); chức COOH(45)

=> 2 chức HOOCRCHO:Y=>MR<4=>HOOCCHO(74)

OHRCHO:X=>MR<32=>C<2 để tồn tại R phải no=>HOCH2CHO(60)HOC2H5CHO(74) loại

HORCOOH(vì tạp chức ko tráng bạc)Z =>MR<16=>HOCH2COOH

=>nCO2=nC=nT*2=0.5=>B

27 tháng 9 2016

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

27 tháng 9 2016

Hỗn hợp Z có ba khí làm xanh quỳ tím ẩm nên có công thức chung là R≡N (trong đó, nguyên tử N liên kết với ba gốc, hoặc liên kết với H - không phải là liên kết ba) 
Ba chất ban đầu có công thức chung R≡NHR' (R' là gốc axit) 
R≡NHR' + NaOH → R≡N + NaR' + H2O 
0,2 ______ 0,2 ____ 0,2 ________ 0,2 
R≡NHR' có cùng công thức phân tử C2H7NO2 (77 đv.C) 
Bảo toàn khối lượng: 
77.0,2 + 40.0,2 = 13,75.2.0,2 + mNaR' + 18.0,2 
⇒ mNaR' = 14,3

1 tháng 6 2016

CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol 
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch

TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol 
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)

TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT=&quot]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38

Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại

Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT=&quot]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2 
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol 
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06 
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C

1 tháng 6 2016

Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1/ Xác định công...
Đọc tiếp

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3.

2/ Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A. Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO2. Viết CTCT thu gọn của X và Y. Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được nH2 = nYphản ứng.

0
16 tháng 3 2023

- Phần 1:

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\\n_{Cu}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong phần 1)

⇒ 24x + 27y + 64z = 3,48 (1)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=2x+3y=0,16\left(2\right)\)

- Phần 2:

Mg, Al, Cu có số mol lần lượt là: kx, ky, kz (mol)

PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{1}{2}kx+\dfrac{3}{4}ky+\dfrac{1}{2}kz=0,165\left(3\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}=n_{Cu}=kz=0,09\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) có: \(\dfrac{kz}{\dfrac{1}{2}kx+\dfrac{3}{4}ky+\dfrac{1}{2}kz}=\dfrac{0,09}{0,165}\Rightarrow\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y+\dfrac{1}{2}z}=\dfrac{6}{11}\)

⇒ 3x + 4,5y - 8z = 0 (5)

Từ (1), (2) và (5) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\\z=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Thay vào (4) ⇒ k = 3

Vậy: nMg = x + kx = 0,08 (mol) ⇒ mMg = 0,08.24 = 1,92 (g)

nAl = y + ky = 0,16 (mol) ⇒ mAl = 0,16.27 = 4,32 (g)

nCu = z + kz = 0,12 (mol) ⇒ mCu = 0,12.64 = 7,68 (g)

 

25 tháng 6 2023

\(X:O_2\\ Y:KCl,CuO,Cu,KClO_4\left(có.thể.có\right)\\ Z:CO,CO_2,SO_2\\ KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+\dfrac{3}{2}O_2\\4 KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->KCl+3KClO_4\\ Cu+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->CuO\\ C+O_2-^{t^0}->CO_2\\ C_{dư}+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}->CO\\ S+O_2-^{t^0}->SO_2\)

Bài 1: Cho KNO3 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng: 2KNO3→2KNO2+O2. Sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng giảm 11,88% so với khối lượng chất rắn trước khi nung nóng a) Tính %m KNO3 đã bị phân hủy b) Tính %m mỗi chất trong chất rắn nhận được sau phản ứng Bài 2: Phân hủy hoàn toàn 18,4g CaCO3 và MgCO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) a) Tính %m các chất trong hỗn hợp ban...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho KNO3 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng: 2KNO3→2KNO2+O2. Sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng giảm 11,88% so với khối lượng chất rắn trước khi nung nóng
a) Tính %m KNO3 đã bị phân hủy
b) Tính %m mỗi chất trong chất rắn nhận được sau phản ứng
Bài 2: Phân hủy hoàn toàn 18,4g CaCO3 và MgCO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
a) Tính %m các chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn nhận được sau phản ứng
Bài 3: Nhiệt phân a (g) KMnO4 với H=90% thu được 4,48 lít khí Oxi (đktc). Lượng Oxi này dùng để oxi hóa vừa hết b (g) hỗn hợp X gồm K và Ba. Biết tỉ lệ mol của K và Ba là 2:1
a) Tính giá trị a
b) Tính khối lượng và %m mỗi chất X
c) Tính khối lượng và %m mỗi chất trong hỗn hợp sản phẩm

0