Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
PTHH:
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
0,02 0,02 0,02 0,02 0,03(mol)
\(m_{Al}=n.M=0,02.27=0,54g\)
\(\%m_{Al}=\frac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\frac{0,54}{0,78}.100\%=69,23\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-\%m_{Al}=100\%-69.23\%=30.77\%\)
PTHH : 2Al+2NaOH--->2NaAlO2+3H2
Ta có n H2 =0,03 mol
=> m Al = 0,02.27 = 0,54
%mAl = 0,54/0,78.100 =69,23%
%mFe = 100- 69,23% = 30,77%
\(n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
Pt : Al + NaOH + H20\(\rightarrow\)NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\)H2
\(\Rightarrow n_{Al}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Al=\)69,23%
\(\Rightarrow\%Mg=30,77\%\)
- Đổi: 672ml=0,672 (l)
- Tìm số mol H2:
nH2=0,672/22,4=0,003 mol
PTHH: 2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2
- Tìm số mol Al
Theo PTHH: nAl=2/3 nH2=0,02 mol
- Tìm khối lượng Al
mAl= 0,02*27= 0,54 (g)
=> mMg= 0,72-0,54=0,18(g)
-Tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg:
%mAl = 0,54/0,72*100%=75%
%mMg= 100%-75%=25%
VH2 = 672ml = 0,672 (l)
=>nH2 = \(\dfrac{0,672}{22,4}\)= 0,03mol
gọi nAl = x ; nMg = y
2Al + 2 NaOH + 2H2O-> 2NaAlO2 +3 H2
x------------------------------------------>\(\dfrac{3x}{2}\)
2Mg + 2NaOH ->2 MgO + 2Na + H2
y---------------------------------------->\(\dfrac{y}{2}\)
ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=0,78\\1,5x+0,5y=0,03\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,015mol\\y=0,016mol\end{matrix}\right.\)
=>%Al = \(\dfrac{0,015.27}{0,78}\).100% = 51,923%
=>%Mg = 100% - 51,923 % = 48,077%
sai rồi bn ơ nó phải làm như thế này
nH2=0,03(mol)nH2=0,03(mol)
Pt : Al + NaOH + H20→→NaAlO2 + 3232H2
⇒nAl=0,02(mol)⇒nAl=0,02(mol)
⇒mAl=0,02.27=0,54(g)⇒mAl=0,02.27=0,54(g)
⇒%Al=⇒%Al=69,23%
⇒%Mg=30,77%
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b
Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
0,672 là bạn đổi từ ml ra lít à ? Hay sao mà ra được ý :))