K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

3 tháng 11 2018

*Sửa đề chút nhá :(( ko chắc có phải đề sai ko nhưng chắc là sai rồi :vvv

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Cu . Chia A thành 2 phần bằng nhau .

_ Phần 1 cho vào dd HNO3 đặc ,nguội ,dư thu được 8,96 l (đktc) NO2 .

_ Phần 2 cho vào dd HCl dư thu được 6,72 l (đktc) H2 . **Giải Gọi số mol bđ của Al vs Cu lần lượt là 2x và 2y _Phần 1: PTHH. Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (1) Theo bài ra ta có : nNO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol =>nCu pư = 1/2 . nNO2 = 1/2 . 0,4 = 0,2 mol => nCu bđ = 0,2 . 2 = 0,4 mol =>mCu bđ = 0,4 . 64 = 25,6 g _Phần 2: PTHH. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra ta có: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol =>nAl pư = 2/3. 0,3 = 0,2 mol =>nAl bđ = 2 . 0,2 = 0,4 mol =>mAl = 0,4 . 27 = 10,8 g Vậy.... (p/s: ko chắc nha..... tại mik sợ sửa đề sai :))
24 tháng 11 2017

sai đề r

27 tháng 8 2016

 a. 
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol 

nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3 
4/15..............0,4 mol 
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2 
0,8..............0,8 mol 

Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

b. 
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol 
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol 
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g 

nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol 
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g

20 tháng 11 2017

sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.