Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO}=3a\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{hh}=160a+80.3a=400a\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160a.100\%}{400a}=40\%\)
\(\%m_{CuO}=100-40=60\%\)
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
Gọi số mol của Al2O3, Fe2O3 là 2a, 3a (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
2a---->6a
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
3a----->9a
=> 6a + 9a = 0,3
=> a = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,04\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,04.102}{0,04.102+0,06.160}.100\%=29,825\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,06.160}{0,04.102+0,06.160}.100\%=70,175\%\end{matrix}\right.\)
a) Gọi số mol H2 là x
=> nH2O=x(mol)
Theo ĐLBTKL: mA+mH2=mB+mH2O
=> 200 + 2x = 156 + 18x
=> x = 2,75 (mol)
=> VH2=2,75.22,4=61,6(l)
b) Gọi nCuO=a(mol)
nFe2O3=1,5a(mol)
=> 80a + 240a + 102b = 200
=> 320a + 102b = 200
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a---------------->a
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
1,5a------------------>3a
=> 64a + 168a + 102b = 156
=> 232a + 102b = 156
=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{15}\)
%mCuO=\(\dfrac{0,5.80}{200}\).100%=20%
%mFe2O3=\(\dfrac{0,75.160}{200}\).100%=60%
%mAl2O3=\(\dfrac{\dfrac{20}{15}102}{200}\).100%=20%
c) nH2=\(\dfrac{2,75}{5}\)=0,55(mol)
nFeO(tt)=\(\dfrac{36}{72}\)=0,5(mol)
Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)
PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
t--------------->t
=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6
=> t = 0,4 (mol)
=> H%=\(\dfrac{0,4}{0,5}\).100%=80%
hỗn hợp 100% <=> 20g
1. fe2o3 60% <=> 12g <=> 0,075mol
cuo 40% <=> 8g <=> 0,1 mol
Ta có:
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
mol: 0,075 0,225 0,15
CuO + H2 → Cu + H20
mol: 0.1 0.1 0.1
mFe= 0,15x56=8,4g. mCu=0,1x64= 6,4g
nH2= 0,225+0,1=0,325mol ==> V H2 = 0,325x 22,4 = 7,28 lít
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
a______2a (mol)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b______6b (mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\2a+6b=0,8\cdot1=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{24}\cdot100\%\approx33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=66,67\%\end{matrix}\right.\)
a) Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
b 6b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của Fe2O3
Theo đề ta có : mCuO + MFe2O3 = 24 (g)
⇒ nCuO . MCuO + nFe2O3 . MFe2O3 = 24 g
80a + 160b = 24 g (1)
800ml = 0,8l
Số mol của dung dịch axit clohiric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,8=0,8\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,8 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 160b = 24
2a + 6b = 0,8
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,1. 80
= 8 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,1. 160
= 16 (g)
0/0CuO = \(\dfrac{m_{CuO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8.100}{24}=33,3\)30/0
0/0Fe2O3= \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{16.100}{24}=66,67\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m=80a+160b=20\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0.2\cdot3.5=0.7\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=2a+6b=0.7\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,02 0,06 0,04 ( mol )
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)
\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)
\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)
Đặt nFe2O3 = x (mol) ⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x
1. PTHH:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
1 mol : 1mol : 1 mol : 1 mol
\(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x : \(\dfrac{1}{2}\)x
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
1 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
x mol : x mol : x mol : x mol
nH2SO4 = \(\dfrac{68,6}{98}\)= 0,7 (mol)
Theo (1) và (2): nH2SO4 = \(\dfrac{1}{2}\)x + 3x = 0,7 ⇒ x = 0,2 (mol)
⇒ nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)x = \(\dfrac{1}{2}\).0,2 = 0,1 (mol)
2. mCuO = n.M = 0,1.80 = 8 (g)
mFe2O3 = n.M = 0,2.160 = 32 (g)
mhh A = mCuO + mFe2O3 = 8 + 32 = 40 (g)
% khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A lần lượt là:
%mCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hhA}}\).100% = \(\dfrac{8}{40}\).100% = 20%
%mFe2O3 = 100% - 20% = 80%