K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

A

21 tháng 1 2017

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

14 tháng 1 2017

1 c

2 d

3 b

4 a

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
12 tháng 12 2016

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước là mang (là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải C02 ra môi trường nước) và bóng hơi (có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi cá lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên).

 

12 tháng 12 2016

Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:

- Mang: là cơ quan hô hấp lấy oxy hòa tan trong nước và thài C02 ra môi trường nước.

- Bóng hơi: có tác dụng làm tăng khối lượng riêng khi ca lặn và giảm khối lượng riêng khi cá ngoi lên.

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.