Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) X là Cl2
Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35% về khối lượng => Z là KCl
Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl
Đất đèn +HCl → F => F là C2H2
Ta có sơ đồ sau:
4 C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5 C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
A: S ; B: H2 ;
C: O2 ; D : SO2 ;
E : H2S ; F : H2SO4 ;
G : K2SO4 ; H : MnSO4
PTHH.
1)S + O2 -to-> SO2
2)S + 2H2SO4 -> 3SO2 + 2H2O
3)SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O
4)S + H2 --to-->H2S
5) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
6)5H2S + 3H2SO4 + 2KMnO4 -> 8H2O + 2MnSO4 + 5S + K2SO4
(Với những bài kiểu này bn cứ đọc xong rồi phân tích lại đề là sẽ dễ dàng giải đc thôi nha bn :)) nắm vững mấy pthh đặc biệt (5 vs 6) thuộc tính chất hóa học là làm đc ngay bn ạ :))
\(1.NH_4HCO_3\underrightarrow{^{to}}NH_3+CO_2+H_2O\)
__X__________Y_____Z_______T
\(2.NH_4HCO_3+NaCl\underrightarrow{^{to}}NaHCO_3+NH_4Cl\)
_____________________P___________Q
\(3.2NaHCO_3\underrightarrow{^{to}}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
_______________A___________________
\(4.NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(5.2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2HN_3+2H_2O\)
_________________________B___________________
\(6.Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)
__________________________D_______________
\(7.NaHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH+CaCO_3+H_2O\)
\(8.CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)
KClO3--t°---> A+B
-->2KClO3-->2KCl+O2
A+ MnO2 + H2SO4 ------> C+ D + MnCl2 + F
--->4KCl+MnO2+2H2SO4--->Cl2+2K2SO4+MnCl2+2H2O
A------> G+ C
2KCl--->2K+Cl2
G+ F -----> E +H2
2K+2H2O--->2KOH+H2
C+ E -------> ? +? +H2O.
3Cl2+6KOH--->5KCl+KClO3+3H2O
chúc bạn học tốt
a.
CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
A................B
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
C..............................A
Ca(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaCO3 + CO2 + H2O
D........................A
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
B..........................C
CaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
A.........................................D
b.
Cu + 2H2SO4 (đặc) \(\underrightarrow{t^o}\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
A....................................B
CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4
B......................................C
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
C.....................D
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
C....................A
Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag
A.........E
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)