Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
+ Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
- Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng lọt 3 ngón tay là gà đẻ trứng to.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà lọt 3 đến 4 ngón tay gà đẻ trứng to.
- Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
+ Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
- Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái.
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng lọt 3 ngón tay là gà đẻ trứng to.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà lọt 3 đến 4 ngón tay gà đẻ trứng to.
- Bước 1: Hình dạng chung:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân...
+ Màu sắc lông, da: VD: Lợn móng cái: Lông đen và trắng.
- Bước 2: Đo một số chiều đo:
+ Dài thân: từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, đi theo cột sống lưng đến khấu đuôi.
+ Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
- Bước 1: Hình dạng chung:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân...
+ Màu sắc lông, da: VD: Lợn móng cái: Lông đen và trắng.
- Bước 2: Đo một số chiều đo:
+ Dài thân: từ điểm giữa đường nối hai gốc tai, đi theo cột sống lưng đến khấu đuôi.
+ Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Gà Ri | Da vàng | 8cm | 8.5cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
Gà Ri | Da vàng | 11cm | 12cm | Gà đẻ trứng to |
Gà Lơ go | Toàn thân lông trắng | 7 cm | 8 cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình.
1, Hướng sản xuất (hướng nạc hoặc hướng mỡ).
2, Màu sắc lông, da. (mỗi giống lợn có màu da, màu lông khác nhau).
3, Đặc điểm nổi bật: đặc điểm đặc thù của mỗi loài. (mõm, đầu, lưng, tai…..)
Bước 2: Đo một số chiều đo.
1, Dài thân: Đặt thước dây từ điểm giữa đường nối 2 gốc tai, đi theo cột sống lưng đến khấu đuôi.
2, Đo vòng ngực: dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
Hình 62. Các chiều đo của lợn
AB: dài thân; C: vòng ngực
a. Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.
b. Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.
c. Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.
Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm 3 loại chính[cần dẫn nguồn]: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:
Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.
Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.
Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.
a. Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.
b. Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.
c. Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.
Câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
Công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> Cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt