Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | -Lễ cày tịch điền -Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang -Thủy lợi: đào kênh mương -Ban luật cấm giết trâu, bò | -Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang -Rất chú trọng đến việc làm thủy lợi -Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | -Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng -Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng |
Thủ công nghiệp | -Nhiều nghề rất phát triển: dệt lụa,.. -Một số nghề được mở rộng: đúc đồng,... -Một số công trình nởi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | -Các xưởng thủ công nhà nước:làm gốm, dệt,..rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,.. -Nhiều làng nghề, phường ghề xuất hiện | -Đóng thuyền đi biển, đúc đồng, chế tạo vũ khí,.. |
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng các xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ | ||||||||||||||||
Nông nghiệp | - Lễ cày tịch điền - Khuyến khích việc khai khẩn -Thủy lợi: đào kênh mương - Ban luật cấm giết trâu, bò | - Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang - Rất chú trộng đếng việc là thủy lợi - Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | - Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng - Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng | ||||||||||||||||
Thủ công nghiệp | - Nhiều nghề rất phát triển:dệt lụa,... - Một số nghề được mở rộng:đúc đồng,.. - Một số công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | - Các xưởng thủ công nghiệp nhà nước: làm gốm, dệt,...rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,... -Nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện | -Đóng thuyền, đi biển, đúc tiền đồng, chế tạo vũ khí,.. | ||||||||||||||||
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước. -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước. | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||
Năm 221 TCN : Nhà Tần
Năm 618 : Nhà Đường
Năm 1644 : Nhà Thanh
Bấm đúng cho mình nha bạn
221 TCN : Nhà Tần
618 : Nhà Đường
1644: Nhà Thanh
Chúc bạn học tốt nhé.
Nội dung | Thời Lý- Trần | Thời Lê Sơ |
Bộ máy nhà nước ở trung ương | Vua nắm giữ toàn bộ quyền, tuy nhiên chưa cao tới mức chuyên chế. Được xây dựng trên trên nguyên tắc “liên kết dòng họ” | Nói chung là hoàn chỉnh hơn chặt chẽ hơn thời lý trần.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ |
Các đơn vị hanh chính địa phương | Dưới thời Lý, chính quyền địa phương bao gồm 3 cấp, nhìn chung dưới thời Lý, các cấp cơ sở chưa thực sự được quan tâm, đốc thúc. Đến thời Trần, bộ máy chính quyền địa phương đã có một số thay đổi, tách nhập giữa các cấp, điều đó phản ánh nhà nước thời này đã đặc biệt quan tâm, trực tiếp với tay quản lý đến cấp cơ sở | Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ |
Cách đao tạo, tuyển trọn, bổ sung uan lại | Thi cử, tuy nhiên lại rất ít, khi nào cần mới thi để tuyển chọn người | Thi cử, nhưng lại thường xuyên, 3 năm 1 lần |
Pháp luật |
Ban hành bộ luật Hình thư, quy định chặt chẽ việc bảo vệ vua, quý tộc tài sản nhà nc, nhân dân |
Ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật, thêm 1 số quyền lợi của người phụ nữ, hạn chế nghiêm ngặt việc tự bán mình làm nô tì |
Thời Lý - Trần | Thời Lê Thánh Tông | |
Triều đình và bộ máy ở trung ương |
-Lý:vua đứng đầu, giúp việc cho vua có thái sư, đại sư, quan văn , quan võ -Trần:vua đứng đầu quyết định mọi việc,thực hiện thể chế độ Thái thượng hoàng, giúp việc cho vua có đại thần văn, đại thần võ, các cơ quan chuyên môn |
Đứng đầu nhà nước là vừa, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có 6 bộ: lại; hộ; lễ; binh; hình; công và cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện; Quốc sử viện; Ngự sử đài
|
Các đơn vị hành chính |
Lý: địa phương: cả nước chia làm 10 lộ, dưới là phủ và châu Trần:địa phương: cả nước chia làm 12 lộ dưới là phủ đến huyện( châu) và cuối cùng là xã |
Địa phương : - Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) . - Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã. Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh. |
Cách đào tạo, tuyển chon, bổ dụng quan lại |
Lý:tuyển chọn khi cần thiết Trần:Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều. |
a. Giáo dục Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi. ở các đạo, lộ, phủ có trường công. Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà - Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. - Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”. Cảnh trường thi ngày xưa Hội đồng giám khảo Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng Các tân khoa được ban mũ, áo, hia Các tân khoa bái lạy cảm tạ Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội. Trạng nguyên nhận áo mũ về quê Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu |
Giúp mình bài này với
Nội dung | Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
Bộ máy nhà nước ở Trung ương | Vua=>quan văn , quan võ | Vua=> 6 bộ, các cơ quan chuyên môn |
Các đơn vị hành chính ở địa phương | Lộ=>Phủ=>Huyện (Châu)=> Xã | 13 đạo thừa tuyên, 3 ti phụ=>lộ=> phủ=>xã |
Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ sung quan lại | Chọn ng trong họ | Mở kì thi lấy ng đỗ đạt |
Pháp luật |
Bộ luật Hình thư Quốc triều hình luật |
lê sơ. Luật Hồng Đức
Vua: Đứng đầu , cai quản mọi việc
Quan văn: Quan trung ương. Cai quản các công việc về kinh tế-xã hội giúp vua
Quan võ: Quan trung ương. Là người chỉ huy các đạo quân
Thứ sử: Quan địa phương. Cai quản các châu (tương đương tỉnh ngày nay)
Vua là người cao nhất
Quan văn, Quan võ đứng sau vua
Thứ sử các dân là thấp nhất
Nội dung | Thời Lý- Trần | Thời Lê Sơ |
Bộ máy nhà nước trung ương | Thời Lý trung ương có vua quan và các đại thần đến thời Trần có thêm chế độ Thái Thượng Hoàng, đặt thêm một số chức quan | Vua , giúp việc cho vua có các đại thần , 6 bộ và cơ quan chuyên môn |
Các đơn vị hành chính ở địa phương | Chủ thành các lộ | Chủ thành 13 đạo, mỗi đạo có 3 ti |
Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại | Tuyển chọn quan lại do vua trực tiếp đề cử | Mở khoa thi để tuyển chọn |
Pháp luật |
Bảo vệ vua, hoàng tộc, sức kéo Xác nhận quyền sở hữu tài sản Quy định việc mua bán ruộng đất |
Bảo vệ vua, hoàng tộc , giai cấp thống trị, địa chhur phong kiến Bảo vệ chủ quyền quốc gia Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ |
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Bn có thể xem thêm để có thể biết thêm qua một số bài trên Học 24h VD:
tổ chức quân đội thời lê sơ có gì giống và khác so với thời trần - Hoc24