K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

-Hóa trị của X với Oxi=8-1=7

-Công thức hợp chất gồm X với O là : X2O7

%X=\(\dfrac{2X.100}{2X+112}=38,8\rightarrow\)200X=77,6X+4345,6\(\rightarrow\)122,4X=4345,6

\(\rightarrow\)X=35,5(Cl)

Y là HCl

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6}{36,5.100}=0,8mol\)

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_M=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,8}{n}mol\)

M=\(\dfrac{9,6}{0,8}n=12n\)

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,8}{n}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)

\(\rightarrow\)\(m_{MgCl_2}=0,4.95=38gam\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4mol\rightarrow m_{H_2}=0,8gam\)

\(m_{dd}=9,6+200-0,8=208,8gam\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{38.100}{208,8}\approx18,2\%\)

28 tháng 11 2023

a, X: HnA

Mà: %A = 97,27%

\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)

Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.

→ A là Cl.

b, B thuộc nhóm IIA.

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

→ B là Ca.

Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)

5 tháng 12 2021

\(a,n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:M_2CO_3+2HCl\to 2MCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{M_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_{M_2CO_3}=\dfrac{15,9}{0,15}=106(g/mol)\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{106-12-16.3}{2}=23(g/mol)\)

Vậy M là natri (Na)

\(b,n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,75}=0,4(l)\\ X:NaCl\\ n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)

5 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

1. Cho 9,2 gam kim loại M thuộc nhóm 1A tác dụng với H2O dư thu đc 100gam dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch HCl 14,6%. Hãy xác định tên kim loại M và tính nồng độ của X 2 . Cho 12,6 gam muối cacbonat trung hòa của kim loại M thuộc nhóm 2A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6 % thì thu đc dung dịch X và 3,36 lit khí( đktc). Xác định tên kim loại M và nồng độ % của...
Đọc tiếp

1. Cho 9,2 gam kim loại M thuộc nhóm 1A tác dụng với H2O dư thu đc 100gam dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch HCl 14,6%. Hãy xác định tên kim loại M và tính nồng độ của X

2 . Cho 12,6 gam muối cacbonat trung hòa của kim loại M thuộc nhóm 2A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6 % thì thu đc dung dịch X và 3,36 lit khí( đktc). Xác định tên kim loại M và nồng độ % của muối trong dung dịch X

3. Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np3. Hợp chất khí với hidro của R có dạng RHy trong đó hidro chiem 8,82% về khối lượng . Hãy xác định tên của R

4. Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố R bằng 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hidro . Trong oxi cao nhất của R thì oxi chiếm 60% về khối lượng . Hãy xác định tên của R

1
4 tháng 11 2018

1. \(n_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100.36,5}=0.4\left(mol\right)\)

Gọi kí hiệu hóa học của kim loại nhóm IA cần tìm là M.

PTHH: \(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (1)

Mol: 0,4_________0,4

\(MOH+HCl\rightarrow MCl+H_2O\) (2)

Mol: 0,4______0,4

Theo (1) và (2) ta có: \(n_M=n_{MOH}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

Mặt khác \(m_M=9,2\left(g\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Natri\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Na.

2. Vì M thuộc nhóm IIA nên M có hóa trị II. \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\left(1\right)\)

Mol: 0,15 __________________________ 0,15

Theo (1) ta có \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{MCO_3}=\dfrac{12,6}{0,15}=84\left(đvC\right)\) hay: \(M_M+60=84\Leftrightarrow M_M=24\left(Magie\right)\)

PTHH: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

mol: 0,15______________________________0,15

Theo phương trình, \(n_{HCl}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100}{14,6}=75\left(g\right)\)\(\Rightarrow m_{ddX}=12,6+75-0,15.44=81\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{14,25}{81}.100\%\approx17,5926\%\)

3. R thuộc nhóm VA (vì sao thì bạn tự biết)

\(\Rightarrow\) Hợp chất khí của R với H sẽ có dạng : \(RH_3\)

Theo đề: \(\dfrac{R}{3+R}=8,82\%\Rightarrow R\approx31\left(Photpho\right)\)

4.Theo phân tích đề ta có: hóa trị cao nhất trong oxit của R là VI.

\(\Rightarrow\) Công thức oxit của R có dạng: \(RO_3\)

Mặt khác: \(\dfrac{3.16}{R+3.16}=60\%\Rightarrow R=32\)

Vậy R là lưu huỳnh (S)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!

4 tháng 11 2018

woa! Dài quá!!!!yeu

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
17 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $X_2O_7$

$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.7}.100\% = 38,8\% \Rightarrow X = 35,5(Clo)$

Hợp chất với Hidro : $HCl$

$n_{HCl} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$m_{dd\ Y} = m_{HCl} + m_{H_2O} = 0,3.36,5 + 100.1 = 110,95(gam)$

$C\%_{HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{110,95}.100\% = 9,86\%$

2 tháng 1 2024

Tại sao mH2O = 100 ạ

25 tháng 8 2018

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

13 tháng 3 2016

Vì hợp chất với hidro có dạng RH => X hoặc Y thuộc nhóm IA hoặc VIIA
*TH1: Y thuộc nhóm IA => CT hidroxit : YOH
theo đề ta có: Y/(Y+17)=0.35323
=>Y=9.28 (loại)
*TH2: Y thuộc nhóm VIIA=> CT hidroxit: HYO4
theo đề ta có: Y/(1+Y+16.4)=0.35323
=> Y=35.5 Cl 
theo đề ta thấy: trung hòa A cần dùng dung dịch B. Mà B là axit => A là bazo
=> X thuộc nhóm IA => CTHH: XOH
PT: XOH + HClO4 -> XClO4 +H2O
0.15 0.15 (MOL)
m(XOH)=(50.16,8)/100=8,4=>M(XOH)=m/n=56=>X=39 (Kali)

13 tháng 3 2016

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.

Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH

Ta có : \(\frac{Y}{17}=\frac{35,323}{64,677}\Rightarrow\)\(Y=9,284\)  (loại do không có nghiệm thích hợp)

Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4

Ta có : \(\frac{Y}{65}=\frac{35,323}{64,377}\Rightarrow Y=35,5\), vậy Y là nguyên tố clo (Cl).

B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

\(m_A=\frac{16,8}{100}.50g=8,4g\)

XOH + HClO4 \(\rightarrow\) XClO4 + H2O

\(\Rightarrow n_A=n_{HClO_4}=0,15L.0,1\text{/}L=0,15mol\)

\(\Rightarrow M_X+17g\text{/}mol=\frac{0,84g}{0,15mol}\)

\(\Rightarrow\) MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).