Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuSO4 =16/160 = 0,1(mol) ; nNaOH = 12/40 = 0,3 (mol)
a) PTHH
CuSO4 + 2NaOH -------> Cu(OH)2 + Na2SO4
b)
PTHH:
_________CuSO4 + 2NaOH -------> Cu(OH)2 + Na2SO4
ban đầu: 0,1-------->0,3
phản ứng: 0,1-------->0,2------------->0,1--------...
kết thúc: 0----------->0,1--------------->0,1_____...
Sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là:
mCu(OH)2 = 0,1*98 = 9,8 (g)
c)
Khi cho 40ml dung dịch có chứa 16g CuSO4 với 60 ml dung dịch có chứa 12g NaOH thì thể tích sau khi pản ứng là:
V = 60 + 40 = 100 (ml) = 1 (l)
Sau phản ứng thu được:
0,1 mol Na2SO4 và 0,1 mol NaOH (dư)
Vậy nồng độ của Na2SO4 và NaOH sau phản ứng lần lượt là
CM(Na2SO4) = n/V = 0,1/0,1=1 (M)
CM(NaOH) = n/V = 0,1/0,1 = 1 (M).
cho 8g fe2o3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M . Viết phương trình hóa hôc của phản ứng trên . Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng .Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau phản ứng biết rằng thể tích thay đổi không đáng kể
Gỉai dùm bài này đi ạ e thi mà e ko biết đúng
nHCl=0,3.2=0,6(mol)
a) PTHH: CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
0,3_______________0,6___0,3(mol)
b) mCuO=0,3.80=24(g)
c) VddCuCl2=VddHCl=0,3(l)
=>CMddCuCl2=0,3/0,3=1(M)
d) m(muối)=0,3.135=40,5(g)
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b, \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05 0,1 0,05
\(b,m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(c,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé
Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn
a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.
\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)
\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
nCuO=16/80=0,2mol
CuO+H2SO4 --->CuSO4+H2O
0,2mol-->0,2mol -->0,2mol
CMH2SO4=0,2/0,5=0,4M
mCuSO4=0,2.160=32g
CMCuSO4=0,2/0,5=0,4M
nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 mol
V = 500 ml = 0,5 (l)
CuO + H2SO4 -> CuSO4 (x) + H2O
0,2--->0,2 mol--->0,2mol
a) CM(H2SO4) = \(\dfrac{0,2}{0,5}\)=0,4 M
b) mCuSO4 = 0,2 . 160 = 32 g
\(a.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ b.n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{100.1,12.10}{100}:160=0,7mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,07}{1}\Rightarrow CuSO_4.dư\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,05 0,05 0,05 0,05 (mol)
\(C_M\) \(_{FeSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
\(C_M\) \(_{CuSO_4}=\dfrac{0,07-0,05}{0,1}=0,2M\)
nHCL=0,5mol
CuO+2HCl=> CuCl2+H2O
0,25<---0,5---->0,25
=> mCuO tham gia =0,25.80=20g
CM(CuCl2)=0,25/0,5=0,5M
1.
CuO+ 2HCl----> CuCl2 +H2O
2.
nCuO=nCuCl2=1/2nHCl=1/2.0.5.1=0.25 mol
---->mCuO=0.25.80=20g
3.
CM(CuCl2)=0.25/0.5=0.5 M