K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Fe+2HCl-->FeCl2+H2

nH2=2,24\22,4=0,1 mol

=>mFe=0,1.56=5,6g

=>mAl2O3=5,1 g

Al2O3+6HCl-->2AlCl3+3H2O

nAl2O3=5,1\102=0,05 mol

=>mAlCl3=0,1.133,5=13,35g

=>mFeCl2=0,1.127=12,7g

=>m=13,35+12,7=26,05 g

=>mHCl=(0,2+0,3).36,5=18,25g

c)=>mddHCl=146 g

25 tháng 4 2020

Câu 1:

a, \(n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1____0,3______0,1______0,15

\(m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{2,7.100}{12,9}=20,93\%\\\%m_{Al2O3}=100\%-20,93\%=76,07\%\end{matrix}\right.\)

b, \(m_{Al2O3}=12,9-2,7=10,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

0,1_____0,6________0,2___________

\(\Sigma n_{HCl}=0,9\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=32,85\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd\left(HCl\right)}=32,85:10\%=298,63\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\frac{328,5}{1,1}=298,63\left(ml\right)=0,29863\left(l\right)\)

\(n_{AlCl3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{AlCl3}=1\left(M\right)\)

Câu 2:

Coi muối gồm kim loại và nhóm Cl

\(\Rightarrow m_{Cl}=32,53-7,5=25,03\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=n_{Cl}=\frac{25,03}{35,5}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{dd\left(HCl\right)}=0,7.36,5:10\%=255,5\left(g\right)\)

27 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/ntK9H20.jpg
27 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/XMPzAaV.jpg
6 tháng 12 2016

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2

MY = 0,5875.32 = 18,8

áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2

mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3

=> nZn = 3/2 nCO2

ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03

a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)

=> % Zn = 47,912%

b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1

=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)

=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)

=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)

mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)

C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng. a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng b, Tính C% các chất trong Y 2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc) a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng c,tính C%...
Đọc tiếp

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng.

a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng

b, Tính C% các chất trong Y

2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc)

a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng

c,tính C% các muối trong dd sau phản ứng biết dHCl =12g/ml

3, Cho 14,2g hỗn hợp A gồm Cu,Al,Fe tác dụng V(l) dd HCl 1M dư tạo ra 8,96l khí (đktc) và 3,2g một chất rắn

a, tính % khối lượng mỗi kim loại trong A

b,Tính VHCl biết thể tích HCl dùng dư 20% so với lí thuyết

c, Cho a(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ Cl2 tạo ra 22,365g hỗn hợp các muối.Tìm a? biết hiệu suất chung vủa các phản ứng là 90%

4, 11,2 (l) hỗn hợp X gồm Cl2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ 16,98g hỗn gợp Y gồm Mg,Al tạo ra 42,34g hỗn hợp z gồm các oxit và muối.Tính khôi lượng mỗi kim loại trong Y

HELP ME, PLEASE!!!!!!

0
17 tháng 3 2019

5)nH2SO4 b.đ=0,075(mol)

nH2SO4(pu2)=0,015

=>nH2SO4(p/u1)=0,06(mol)

X+H2SO4--->XSO4+H2

0,06----0,06

=>X=3,9/0,06=65(Zn)

17 tháng 3 2019

1)Fe:a

Al:b

Hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=8,3\\3a+3b=0,6\left(bte\right)\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,1

Đến đây thì zễ ùi

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

19 tháng 2 2017

E có 1 chút nhầm lẫn ở câu cuối

Mg + 2HCl ‐> MgCl + H ﴾1﴿ 2Al + 6HCl ‐> 2AlCl + 3H ﴾2﴿ Fe + 2HCl ‐> FeCl + H ﴾3﴿

Theo bài ra ta có : H2 = = 0,4 ﴾mol﴿
Thep ptpu ﴾1﴿﴾2﴿﴾3﴿ ta thấy HCl = H2 = 0,4 .2 = 0,8 ﴾mol﴿
=> HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 ﴾g﴿
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe + HCl= m muối MgCl , ALCL , FeCl + H
﴾=﴿ 15+26,8 =m+0,4.2
﴾=﴿ 41,8 =m +0,8
=> m=41,8 -0,8=41﴾g﴿
19 tháng 2 2017

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo bài ra ta có : nH2 =\(\frac{8,69}{22,4}\) = 0,4 (mol)

Thep ptpu (1)(2)(3) ta thấy

nHCl = 2nH2 = 0,4 .2 = 0,8 (mol)

=> m HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 (g)

Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe +m HCl= m muối MgCl2 , ALCL3, FeCl2 +mH2

(=) 15+26,8 =m+0,4.2

(=) 41,8 =m +0,8

=> m=41,8 =0,8=41(g)