K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O

9 tháng 8 2016

Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng: 

MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O 

C% = mct / mdd . 100% 

10% = 1 . 98 / mdd . 100% 

-> mDd H2SO4 = 980 g 

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980 

= M + 996 

C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100% 

15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100% 

M = 64.95 g 

M là Zn 

Công thức oxit ZnO

9 tháng 8 2016

Bạn là kim loại X chứ không phải oxit kim loại X.

5 tháng 9 2020

a, - Gọi khối lượng dd H2SO4 vừa đủ là x ( g, x > 0 )

=> \(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{12,25\%.x}{100\%}=0,1225x\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{H_2SO_4}=x-0,1225x=0,8775x\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=0,00125x\left(mol\right)\)

PTHH : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O+CO_2\)

.............0,00125x..0,00125x......0,00125x............0,00125x.......

=> Sau phản ứng thu được dung dịch MSO4 .

Ta có : \(m_{dd}=m_{MCO_3}+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}\)

\(=0,00125x\left(M_M+60\right)+x-0,00125x.44\)

\(=0,00125M_Mx+1,02x=0,00125x\left(M_M+816\right)\)

Ta có : \(m_{MSO_4}=n.M=0,00125x.\left(M_M+96\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\frac{0,00125x\left(M_M+96\right)}{0,00125x\left(M_M+816\right)}.100\%=17,431\%\)

=> \(\frac{M_M+96}{M_M+816}=0,17431\)

=> \(M_M\approx56\left(đvc\right)\)

Vậy công thức hóa học là \(FeCO_3\)

b, PTHH : \(FeCO_3+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O+CO_2\)

=> Sau phản ứng thu được dung dịch muối tạo thành là FeSO4 .

PTHH : \(FeSO_4+nH_2O\rightarrow FeSO_4.nH_2O\)

\(n_{tinhthể}=\frac{m}{M}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)

=> \(n_{FeSO_4}=\frac{33,36}{152+18n}\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=n.M=\frac{5070,72}{152+18n}\left(g\right)\)

Ta lại có : \(m_{FeSO_4}=\frac{C\%m_{dd}}{100\%}=18,24\left(g\right)\)

=> \(\frac{5070,72}{152+18n}=18,24\)

=> \(n=7\left(TM\right)\)

Vậy công thức của tinh thể là \(FeSO_4.7H_2O\) .

5 tháng 9 2020

Bài này giả sử số mol MCO3 là 1 mol ra ngay ấy mà :v

11 tháng 8 2016

  X + H2SO4---->  XSO4 + H2

mddH2SO4=\(\frac{89.100}{12,25}\)=800g

mdd=mX + mddH2So4 - mH2= MX +800 -2 =Mx +798g

C%(XSO4)= (MX+96).100/(MX+798)=14.6%

---->MX=24

    Vậy X là Mg  vui

12 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha!!!!!!!!!!

 

15 tháng 11 2017

XCO3 + H2SO4 -> XSO4 + CO2 + H2O

YCO3 + H2SO4 -> YSO4 + CO2 + H2O

nCO2=0,06(mol)

Ta có:

nCO2=nCO3 trong hh muối=nSO4 trong hh muối=0,06(mol)

mmuối sau PƯ=7,16-60.0,06+96.0,06=9,32(g)

3 tháng 11 2016

Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)

=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)

Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)

=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)

KL:Vậy.....

Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)

nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O

Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)

CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1

lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)

=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)

KL: Vậy...

10 tháng 11 2016

cảm on

 

29 tháng 11 2019

1. Gọi tinh thể là BaCl2.nH2O

Ta có\(\frac{18n}{18n+208}\)=14,75%

\(\rightarrow\)n=2\(\rightarrow\)Công thức là BaCl2.2H2O

2. Gọi số mol X là a

Ta có X+2HCl\(\rightarrow\)XCL2+H2

____ x__________ x____________

X+H2SO4\(\rightarrow\)XSO4+H2

x__________x____________

a=(X+71)x

b=(X+96)x

29 tháng 11 2019

Câu 2 thiếu