K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 5 2023
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
Coi hh chất rắn gồm M và O.
⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS
\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Al.
19 tháng 7 2017
Đáp án D.
nSO2 = 0,55 => ne = 0,55.2 = 1,1 (mol)
mmuối = mKL + Mgốc axit. ne/2
= 14,6 + 96. 1,1/2 = 67,4 g
Ta có: \(n_M=\dfrac{7}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,1875\left(mol\right)\)
Giả sử: M có hóa trị cao nhất là a.
⇒ Số e cho là a.
Theo ĐLBT mol e, có: \(\dfrac{7a}{M_M}=0,1875.2\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56a}{3}\left(g/mol\right)\)
Với a = 1 ⇒ MM = 56/3 (loại)
a = 2 ⇒ MM = 112/3 (loại)
a = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
Vậy: M là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
\(2M+2nH_2SO_{4đ,n}\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)
\(\dfrac{7}{M}=\dfrac{0.1875\cdot2}{n}\)
Vậy M là Fe